Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.
- Bước đầu làm được biên bản một cuộc họp tổ hoặc họp lớp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộ họp. Một vài tờ giấy khổ to + bút dạ để HS ghi biên bản
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1- Môn: tập làm văn bài: làm biên bản cuộc họp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm, ngày 7 tháng 12 năm 2006
Tiết 1- Môn: Tập làm văn
Bài: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.
- Bước đầu làm được biên bản một cuộc họp tổ hoặc họp lớp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộ họp. Một vài tờ giấy khổ to + bút dạ để HS ghi biên bản.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng + kiểm tra vở của cả lớp.
- 3 HS lần lượt đọc bài của mình ở tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Nhận xét
BT1+ 2: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài trả lời 3 câu hỏi.
- GV nhận xét chốt ý
3. Ghi nhớ
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK.
4. Luyện tập.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt ý, khen những HS chọn đúng, lý giải rõ ràng.
BT2: Cách tiến hành như BT1. GV chốt lại khen những HS đặt tên đúng.VD: - Biên bản đại hội chi đội. - Biên bản bàn giao tài sản.
C. Củng cố dặn dò.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Từng cặp trao đổi và đại diện trả lời trước lớp
- Lớp nhận xét.
- 3 HS.
- 2,3 HS
- 1HS
- HS thảo luận theo cặp, 3 nhóm làm vào phiếu.
- HS lên bảng trình bày,
- Lớp nhận xét.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho số thập phân.
II. Các họat động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
HS1: - Phát biểu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân. Thực hành tính 36 : 7,2 . - Cả lớp làm bảng con
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Luyện tập:
Bài 1: Cho HS làm cặp đôi, sau đó so sánh kết quả với nhau.
H: Có nhận xét gì về kết quả phép chia một số TN cho 0,5? ( HS khá)
H: Có nhận xét gì khi chia số TN cho 0,2; với 0,25
-HS làm vở bài tập
Bài 2:
H: Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm NTN?
- Cho HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở BT
Bài 3: HS nêu đề toán
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
- Một HS giải trên bảng lớp, cả lớp làm VBT.
- GV, HS nhận xét chữa sai.
Bài 4: GVHD cách làm bằng phương pháp lựa chọn.
- Cho HS trình bày bài miệng
C. Củng cố dặn dò.
- Một số chia cho 0,5 bằng số đó nhân với 2
- ...chia cho 0,2 nhân với 5, chia cho 0,25 nhân với 4
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 2 HS thực hiện trên bảng.
Bài 3 Bài giải
Diện tích mảnh đất HCN (cũng là diện tích cái sân HV) là:
12 x 12 = 144 (m2)
Chiều dài mảnh đất HCN là:
144 : 7,2 = 20(m)
Đáp số: 20m
x = 5,51; x = 5,512; x = 5,513
- Nhiều HS trình bày.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV viết lên bảng 2 câu văn, cho HS tìm DT chung, DT riêngtrong 2 câu văn đó. GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài .
2. Luyện tập .
Bài tập1: HS đọc yêu cầu
GV: Đọc lại đoạn văn, tìm các tư in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho đúng.
- Cho HS Làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng .
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
GV: Mỗi em đọc lại khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắnkhoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu, nóng bức.
- Cho HS làm bài, đọc đoạn văn.
-GV nhận xét khen những HS viết hay...
C. Củng cố dặn dò
- 2 HS lên làm 2 câu.
- 1 HS, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm trên phiếu ,cả lớp làm VBT
- HS dán phiếu lên bảng trình bày.
- HS cả lớp nhận xét bài
- Một HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS Làm bài cá nhân , trình bày bài
- HS Nhận xét
Tiết 4 : Mỹ thuật
Bài: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu :
- HS nắm được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
II.Chuẩn bị: Một số đồ vật và bài vẽ trang trí đường diềm.
II. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
2HS: Nêu cách nặn dáng người.
B. Bài mời
1. Giới thiệu bài
2. Quan sát nhận xét:
- GV cho HS quan sát đồ vật có trang trí đường diềm và các hình ở SGK.
3. Cách trang trí:
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng để HS nhớ lại các bước trang trí .
- HS quan sát mẫu trong SGK, nêu các bước vẽ theo mẫu.
4. Thực hành:
- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
5. Nhận xét, đánh giá sản phẩm:
- GV đưa tiêu chí đánh giá
C. Củng cố dặn dò:
- HS quan sát chọn,bày mẫu theo nhóm và nhận xét về các phần của họa tiết.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS đánh giá bài bạn theo tiêu chí đánh giá.
Tiết 5 - Thể dục
Bài : BÀI THỂ DỤC CHUNG " TRÒ CHƠI THĂNG BẰNG"
I. Mục tiêu:
- Ôn tập bài TD chung.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi '' Thăng bằng '' Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II : Chuẩn bị: Vệ sinh bãi tập.
III.Nội dung và phươngpháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai.....
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập bài thể dục chung: 3 lần
- GV điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Thăng bằng"
- GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
- GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Tạ chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Buổi chiều
Tiết 1 : Môn Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho số thập phân.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số TN cho một số thập phân.
II. Các họat động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
HS1: - Phát biểu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân. Thực hành tính 2356 : 6,2 . - Cả lớp làm bảng con
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Luyện tập:
Bài 1: Cho HS làm cặp đôi, sau đó so sánh kết quả với nhau.
H: Có nhận xét gì về kết quả phép chia một số TN cho 0,5? ( HS TB)
H: Có nhận xét gì khi chia số TN cho 0,2; với 0,25
-HS làm vở bài tập. GV giúp đỡ HS yếu
Bài 2:
H: Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm NTN?
- Cho HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở BT
Bài 3: HS nêu đề toán
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
- Một HS giải trên bảng lớp, cả lớp làm VBT.
- GV, HS nhận xét chữa sai.
Bài 4: Cách tiến hành như BT3 Buổi sáng. GV giúp đỡ HS yếu.
C. Củng cố dặn dò.
- Một số chia cho 0,5 bằng số đó nhân với 2
- ...chia cho 0,2 nhân với 5, chia cho 0,25 nhân với 4
- HS TB nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 2 HS TB thực hiện trên bảng.
Bài 3 Bài giải
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai
- HS TB lên bảng giải.
Tiết 1- Môn: Tập làm văn
Bài: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.
- Bước đầu làm được biên bản một cuộc họp tổ hoặc họp lớp.
- Rèn kỹ năng làm biên bản cuộc họp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộ họp. Một vài tờ giấy khổ to + bút dạ để HS ghi biên bản.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng + kiểm tra vở của cả lớp.
- 3 HS lần lượt đọc bài của mình ở tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Nhận xét
4. Luyện tập.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
- GV đi giúp đỡ HS yếu.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt ý, khen những HS chọn đúng, lý giải rõ ràng.
BT2: Cách tiến hành như BT1. GV chốt lại khen những HS đặt tên đúng.VD: - Biên bản đại hội chi đội. - Biên bản bàn giao tài sản.
C. Củng cố dặn dò.
- 1HS
- HS thảo luận theo cặp, 3 nhóm làm vào phiếu.
- HS TB lên bảng trình bày,
- Lớp nhận xét.
- HS TB lên bảng trình bày.
File đính kèm:
- T12.doc