Bài giảng Tiết 1 - Môn : luyện từ và câu bài: ôn tập về từ loại

Mục tiêu:

 - Ôn tập những kiến thức đã học về từ loại: danh từ, đại từ.

 -Rèn kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ

II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + 2 bảng phụ để HS làm BT3.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Môn : luyện từ và câu bài: ôn tập về từ loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 5 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: - Ôn tập những kiến thức đã học về từ loại: danh từ, đại từ. -Rèn kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + 2 bảng phụ để HS làm BT3. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của 2 HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu BT1 - Cho HS làm bài - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: * Danh từ chung: giọng, hàng, nước mắt, vệt,má, cậu con trai, tay, mặt, phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm. * Danh từ riêng: Nguyên. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu và phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 3: Lời giải: Đại từ chỉ ngôi: chị, tôi, ba, cậu, chúng tôi. Bài tập4: HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét chốt ý đúng C. Củng cố dặn dò - HS1: Đặt một câu có cặp QHT vì...nên. - HS2: Đặt một câu có cặp QHT nếu...thì. - HS làm bài cá nhân dùng bút chì gạch dưới các danh từ tìm được. - Một HS lên bảng viết danh từ tìm được. - Lớp nhận xét. *Lưu ý đối với HS TB, yếu chỉ cần tìm được 2 đến3 DT chung là đạt yêu cầu - Một HS. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS làm VBT. 2 HS làm vào bảng phụ - HS trình bày. - 4 HS lên bảng làm. - HS còn lại làm VBT. - Một số HS trình bày. - HS nhận xét. Tiết 2 - Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố quy tắc và thực hành thành phép chia số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: HS1:Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. HS2: Thực hiện phép tính: 13 : 4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 3. Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu. Bài 2+ 3: - GV và HS phân tích bài toán. Cho HS làm bài cá nhânvào VBT, 2 HS làm vào bảng phụ. Bài 3 Bài giải Độ dài quãng đường ôtô đó chạy được trong 3 giờ đầu là : 39 x 3 = 117 ( km ) Độ dài quãng đường ôtô đó chạy được trong 5 giờ sau là : 35 x 5 = 175 ( km ) Độ dài quãng đường trung bình mỗi giờ ôtô đó chạy được là: ( 177 +175 ) : ( 3 + 5 ) = 36, 5 Đáp số: 36,5 km C. Củng cố dặn dò - 4 HS lên bảng làm. Bài 2: Bài giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ 3 nhật là: 26 x = 15,6 (m) 5 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (26 + 15,6 ) x 2 = 83,2 ( m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 15,6 x 26 = 405,6 (m2 ) Đáp số: 83,2 m ; 405,6 m2 Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. Tiết 3 : Chính tả (Nhớ viết) Bài : Nghe - viết: CHUỖI NGỌC LAM Phân biệt âm đầu tr/ch, âm cuối o/u I- Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam. - Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr / ch và âm cuối o/u. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 3 HS: GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau : sương giá, xương xẩu, xương sống, việc làm. - GV nhận xết cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - GV đọc đoạn viết chính tả bài chuỗi ngọc lam.HS theo dõi trong SGK. - Một số HS đọc đoạn viết chính tả bài chuỗi ngọc lam. H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả. - Cho HS viết những từ dễ viết sai: lúi húi, Gioan, rạng rỡ. - GV đọc cho HS viết bài chính tả. - Chấm chữa một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho HS làm bài theo hình thức Thi tiếp sức (cho 6 HS mỗi nhóm lên cùng lúc, cùng viết lên bảng những từ ngữ khi có lệnh. Ai tìm từ ngữ nhanh sẽ thắng). - GV nhận xét và khen những HS tìm từ ngữ đúng, nhanh, chốt lại ý đúng. Bài tập 3: HS làm bài tập vào VBT, 2 HS làm vào phiếu. - 2 HS lên trình bày. - HS, GV nhận xét. Thứ tự ô 1: đảo, hào, dao, trong, tàu, vào. Thứ tự ô 2: trước, trường, vào, chở, trả. C. Củng cố dặn dò: Tiết 4: Địa lý Bài : GIAO THÔNG VẬN TẢI I- Mục tiêu: Giúp Học sinh - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chở hàng hóa và khách hàng. - Nêu được vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về phương tiện giao thông. - Phiếu học tập III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Nghề thủ công ở nước ta có đặc điểm gì? HS2: Các nghành công nghiệp có những ở đâu? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. a. Các loại hình giao thông vận tải 2. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi. Bước 1: HS làm các câu hỏi ở mục 1 trong SGK Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: H: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? (Đối với HS giỏi) b. Phân bố một số loại hình giao thông. 3. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK. - GV Kết luận. Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đát nước. - Quốc lộ 1A, dường sắt Bắc Namlà tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất. - Các sân bay quốc tế là: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TPHCM), Đà Nẵng. - Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn. - Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như: lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hòa, Háng cói Nga Sơn... C. Củng cố dặn dò. Tiết 5: Kỹ thuật Bài : CẮT KHÂU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu được túi xách tay đơn giản đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cận thận. II. Chuẩn bị: Vật liệu dụng cụ cần thiết (Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm, kim khâu len, len hoặc sợi khác màu vải, phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu qui trình thêu dấu nhân? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiêụ mẫu thêu túi xáy tay. - HS quan sát mẫu, kết hợp với quan sát hình 1 SGK để trả lời câu hỏi và nêu nhận xét đặc điểm của mũi thêu túi xách tay ở mặt phải và mặt trái. - GV giới thiệu một số sản phẩm có thêu trang trí bằng mẫu thêu chữ V. - GV kết luận. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và nêu các bước thêu túi xách tay. - Hướng dẫn HS tạo cách khâu phần viền đường gấpvà phần thân túi. - HS quan sát H3, H4 SGK để nêu cách bắt đầu thêu các mũi thêu túi xách tay. - GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu. Hướng dẫn thêm thao tác xuống kim và luồn chỉ vào mũi thêu cuối để HS thực hiện. 4. Hoạt động 3: HS thực hành - HS thực hành thêu túi xách tay. Trong quá trình HS thực hành,GV quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng. 5. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu yêu cầu đánh giá. - 3 đến 5 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày. - GV đánh giátheo 2 mức. Những HS hoàn thành sớm, đường thêu đúng kỹ thuật, đẹp được đánh giá ở mức HTT ( A+) B. Củng cố dặn dò. Buổi chiều Tiết 1 - Môn : Luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: -Rèn kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ II. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của 2 HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu và phát biểu ý kiến. - GV quan tâm giúp đỡ HS TB, yếu - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 3: GV đi giúp đỡ HS yếu Lời giải: Đại từ chỉ ngôi: chị, tôi, ba, cậu, chúng tôi. Bài tập4: HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét chốt ý đúng C. Củng cố dặn dò - HS1: Đặt một câu có cặp QHT vì...nên. - HS2: Đặt một câu có cặp QHT nếu...thì. - Một HS. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS làm VBT. - HS TB, yếu trình bày - 4 HS TB, yếu lên bảng làm. - HS còn lại làm VBT. - Một số HS trình bày. - HS nhận xét. Tiết 2 - Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng thực hành thành phép chia số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. II. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: HS1:Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. HS2: Thực hiện phép tính: 13 : 4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 3. Luyện tập Bài 1+ 2: Cho HS đọc yêu cầu. - GV đi giúp đỡ HS yếu Bài 3+4: - GV và HS phân tích bài toán. Cho HS làm bài cá nhânvào VBT, 2 HS làm vào bảng phụ. Bài 3 Bài giải Độ dài quãng đường xe máy đó chạy được trong một giờ là : 39 : 3 = 31 (km) Độ dài quãng đường ôtô đó chạy được trong một là : 10 3 : 2 = 51,5 (km) Độ dài quãng đường trung bình mỗi giờ ô tô đi được dài hơn xe máy là: 51,5 - 31 = 20, 5 (km) Đáp số: 20,5 km C. Củng cố dặn dò - 4 HS TB lên bảng làm. - Cả lớp làm VBT Bài 4: Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: (24 : 5) x 2 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 m ; 230,4 m2

File đính kèm:

  • docThu 3.doc
Giáo án liên quan