Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 21 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

LỚP 1 Mĩ thuật

Bài 21:

VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH

 I/ MỤC TIÊU:

- Biết thêm về cách vẽ màu

- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.

 II/ CHUẨN BỊ :

1/ GV: Tranh ảnh phong cảnh.

2/ HS : Vở vẽ, bút màu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 . Khởi động :Hát

2 . Bài cũ :

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3 . Bài mới :

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 21 (chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ tay -Đi tay chân thay đổi phù hợp với tư thế. -Quan sát. -Quan sát. -Học sinh nặn hình dáng người theo ý thích. -Nặn thêm một số hình phụ : cây, quả bóng, nhà ….. -Học sinh tự do làm bài. +Vẽ cá nhân. -Tiếp tục làm bài ở nhà. LỚP 3 Mĩ thuật Bài 21: Thường thức mĩ thuật TÌM HIEÅU VEÀ TÖÔÏNG I/ MỤC TIÊU: -Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc. -Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng. II/ CHUẨN BỊ: GV: Một số bức tượng . Aûnh các tác phẩm điêu khắc.. HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Vẽ tranh. - GV gọi 2 HS trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội. - GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về tượng. - GV giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã chuẩn bị và hướng dẫn HS quan sát. - GV phân biệt cho các em thấy tranh khác với tượng. - GV kể cầu HS kể một vài pho tượng quen thuộc? - Em có nhận xét gì về các bức tượng đó? - GV hướng dẫn cho HS quan sát ảnh, hoặc pho tượng và tóm tắt: + Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật hoặc ở trong chùa. - GV yêu cầu HS quan sát hình ở VBT và đặt câu hỏi: + Hãy kể tên các pho tượng. + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ. + Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng. HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá. - GV chốt lại. + Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng ngồi, tượng đứng, tượng chân dung. + Tượng cổ đặt ở những nơi nghiêm trang như đình, chùa, miếu mạo. + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, quảng trường…. + Tượng cổ thường không có kết quả ; tượng mới có tên tác giả .5.Tổng kết – dặn dò. -Vẽ tiếp bài ở nhà -Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí Vẽ màu vào vòng chữ nét đều -Nhận xét bài học. HS quan sát. HS trả lời: tượng Bác Hồ tượng Phật……. HS lắng nghe. HS quan sát hình ở VBT. HS trả lời. HS lắng nghe. LỚP 4 Mĩ thuật Bài 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : - Hiểu cách trang trí hình tròn. - Biết cách trang trí hình tròn. - Trang trí được hình tròn đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : SGK, SGV , một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn; Hình gợi ý cách trang trí hình tròn; Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước . 2. Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ; Một số bài vẽ trang trí hình tròn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu những đồ vật hình tròn được trang trí đẹp để HS thấy được trong cuộc sống có rất nhiều vật dạng tròn được trang trí đẹp. -Yêu cầu HS tìm và nêu những đồ vật dạng tròn có trang trí. -Giới thiệu một số bài trang trí tròn, yêu cầu hs nhận xét về: Bố cục; vị trí các mảng chính, phụ; những hoạ tiết được dùng; cách vẽ màu. -Bổ sung: +Trang trí thường:đối xứng qua trục; mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh; màu sắc làm rõ trọng tâm. Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản. +Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng can đối về bố cục, hình mảng và màu sắc: trang trí cái đĩa, huy hiệu… cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng. HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí hình tròn -Làm mẫu trước một lần yêu cầu HS nêu cách vẽ. *Chốt lại các bước: +Vẽ hình tròn bằng compa, kẻ các trục. +Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối hài hoà. +Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp. +Tìm vè vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt thể hiện trọng tâm. -Cho hs xem các mẫu trang trí của HS năm trước. HOẠT ĐỘNG 3:Thực hành -Có thể tiến hành cho HS học nhóm ghép các hoạ tiết cắt sẵn vào hình tròn trước khi vẽ bài mình. -Yêu cầu HS thực hành vẽ trang trí hình tròn. -Lưu ý: + Vẽ bằng nét chì mờ. +Hoạ tiết mảng phụ vẽ sau cần phong phú, vui mắt và phù hợp hoạ tiết mảng chính. +Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau và vẽ màu nền cuối. HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét, đánh giá -Gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc .4.Tổng kết – dặn dò. -Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái ca và quả -Nhận xét bài học. - Nêu tên những vật tròn được trang trí. -Quan sát và nhận xét . -Nêu các bước vẽ trang trí hình tròn. -Ghép hoạ tiết vào hình tròn tạo ra bài trang trí. -HS thực hành theo hướng dẫn. - HS tập nhận xét LỚP 5 Bài 21: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Biết cách nặn các hình có khối. - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật,…và tạo dáng theo ý thích. II. CHUẨN BỊ : GV - SGK , SGV . - Đất nặn và dụng cụ nặn. HS :- SGK, VTV. - Đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu 3. Bài mới : Nặn tạo dáng: đề tài tự do. Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu hình minh hoạ ở SGK, SGV, bộ ĐDDH để HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn. HOẠT ĐỘNG 2 : Cách nặn - GV nhắc lại cách nặn cách ghép hình và thao tác cho HS quan sát. + Nặn từng bộ phận và ghép lại. + Nặn từ một thỏi đất các bộ phận chính sau đó nặn thêm chi tiết. + Tạo dáng cho sinh động. -Hướng dẫn HS sắp xếp cách nặn theo đề tài. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành . - Cho HS nặn theo nhóm. - Gợi ý HS chọn hình định nặn - GV bổ sung cho HS về hình dáng cách nặn. HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá. - Các nhóm bày sẳn phẩm lên bàn, GV gợi ý cho HS nhận xét chéo giữa các nhóm: Hình nặn, cách tạo dáng… - GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung . 4. Tổng kết – dặn dò: - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của cách tạo hình khối. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS sưu tầm kiểu chữ in hoa và một số kiêu chữ khác cho bài sau. - HS lắng nghe - HS quan sát - HS nặn theo nhóm. : - HS nhận xét. Lớp 1 Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH I. MỤC TIÊU : -Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. -Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. CHUẨN BỊ: - Các mẫu gấp của các bài 13, 14, 15 - Giấy màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn ®Þnh líp : 2. KiÓm tra bµi cò : - KTra dông cô HS - NhËn xÐt chung 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) Vµo bµi: H§1: HD néi dung «n tËp - Cho HS quan s¸t c¸c mÉu gÊp cña c¸c bµi ®· häc - HD nªu l¹i qui tr×nh gÊp c¸c mÉu - Cho HS nh¾c l¹i qui tr×nh H§2: Thùc hµnh - GV nªu yªu cÇu cña bµi: Ph¶i gÊp ®óng quy tr×nh, nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng - Cho HS thùc hiÖn gÊp (c¸i mò, c¸i vÝ, c¸i qu¹t...) - GV theo dâi, gióp ®ì 4. Nh©n xÐt, dÆn dß : - GV chÊm vµ chän sè s¶n phÈm ®óng vµ ®Ñp - DÆn chuÈn bÞ dông cô häc tiÕt sau - HS ®Æt dông cô trªn bµn - L¾ng nghe - Quan s¸t c¸c mÉu gÊp - L¾ng nghe - Nªu qui tr×nh gÊp tõng mÉu - Theo dâi vµ ghi nhí - HS thùc hiÖn gÊp (c¸i mò, c¸i vÝ, c¸i qu¹t...) - Xem s¶n phÈm ®óng, ®Ñp, nªu nhËn xÐt Lớp 2 Thủ công GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T1) I/ MỤC TIÊU : -Biết cách gấp, cắt, dán phong bì . -Gấp ,cắt , dán phong bì . Nếp gấp ,đường cắt, đường dán tương đối thẳng , phẳng .Phong bì có thể chưa cân đối . II/ CHUẨN BỊ : - Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. -Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước các em học thủ công bài gì ? Trực quan : Mẫu : Thiệp chúc mừng. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét. -GV cho Hs quan sát mẫu đã chuẩn bị. -Phong bì có hình gì ? -Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ? -Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hoạt động 2 :Thực hành. -Trực quan : Quy trình gấp , cắt, dán phong bì. -Bước 1 : Gấp phong bì. -Bước 2 : Cắt phong bì. -Bước 3 : Dán thành phong bì. -Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm. -Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. -Đánh giá sản phẩm của học sinh. Củng cố : -Nhận xét tiết học. Dặn dò : - Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét. -Gấp, cắt, dán phong bì. -Quan sát. -Hình chữ nhật. -Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”. -Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại. -Theo dõi . -Thực hành. Bước 1 : Gấp phong bì. Bước 2 : Cắt phong bì. Bước 3 : Dán thành phong bì. -Hoàn thành và dán vở. -Đem đủ đồ dùng. Lớp 3 Thủ công BÀI 13: ĐAN NONG MỐT (TIẾT1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau -Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nan xung quanh tấm đan. II.CHUẨN BỊ: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu tấm đan nong mốt. - GV liên hệ thực tế – SGV tr.232. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Kẻ, cắt các nan – SGV tr. 232. - Cắt các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh. * Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa – SGV tr. 233. - Đan nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ hai. - Đan nan ngang thứ ba. - Đan nan ngang thứ tư. chú ý: Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan – SGV tr. 234. - HS quan sát nhận xét. - HS nhắc lại cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo nhóm. Duyệt hết tuần 21 Từ ngày16/01/2011đến ngày 20/01/2011 TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

File đính kèm:

  • docMT TUAN 21.doc
Giáo án liên quan