Giúp học sinh:
- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
- Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.
43 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiếng việt: ổn định tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 phút
2- Thực hành xếp hình:
- Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác và hình vuông có mầu sắc khác nhau để xếp hình
- Cho HS giới thiệu và nêu tên hình của mình xếp
- GV nhận xét và tuyên dương
- HS thực hành xếp hình và đặt tên cho hình.
- HS nêu
- VD: Hình em xếp là hình ngôi nhà
4 phút
3- Trò chơi: "Thi chọn nhanh các hình"
Cách chơi: GV gắn lên bảng 5 hình ờ, 5 hình vuông, 5 hình tròn, cho 3 HS lên bảng mỗi em chọn một loại hình, em nào chọn đúng và nhanh sẽ thắng.
- GV khuyến khích, tuyên dương.
- 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên chơi
3 phút
4- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm các đồ vận có hình tam giác ở lớp, ở nhà...
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Rèn luyện kỹ năng xếp hình
- HS tìm và nêu theo yêu cầu
Ngày soạn: 08/09/2005
Ngày giảng: 09/09/2005
Thứ sáu ngày 09 tháng 09 năm 2005
Âm nhạc:
Đ 1: Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp
Dân ca nùng
Lời: Anh Hoàng
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Dạy HS bài hát dân ca nùng
2- Kĩ năng: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết hát sô lời và bước đầu biết vỗ tay theo nhịp
- Biết bài hát là dân ca của dân tộc Nùng và là lời của tác giả, Anh Hoàng
3- Giáo dục:- Giáo dục các em luôn nhớ và tự hào về quê hương của mình
- Yêu thích môn học
B- Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát "Quê hương tươi đẹp"
- Chép sẵn lời ca lên bảng phụ
- Tìm hiểu về bài hát
C- Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
3 phút
I- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở tư thế ngồi học
II- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng, sách của môn học
- ổn định chỗ ngồi, trật tự
10 phút
III- Dạy bài mới;
1- Giới thiệu bài hát: (Linh hoạt)
2- Nghe hát mẫu:
- GV hát mẫu toàn bài
? Các em cảm nhận về bài hát này như thế nào?
Bài này hát nhanh hay chậm?
Dễ hát hay khó hát ?
? Tên của bài hát này là gì ?
GV nói: Đây là 1 bài hát hay mà cũng dễ hát chúng ta sẽ biết hát bài hát này trong tiết học hôm nay.
+ GV chia câu hát:
- Treo bảng phụ và nói. Bài gồm 4 câu hát, trên bảng phụ mỗi câu hát là 1 dòng
+ Tập đọc lời ca:
- GV dùng thanh phách gõ tiết tấu yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu.
+ Dạy hát từng câu:
- GV hát câu 1 và bắt nhịp yêu cầu HS nghe và nhẩm theo.
- Các câu 2,3,4 dạy tương tự
+ Hát đầy đủ cả bài:
- GV hát mẫu cả bài
- GV hướng dẫn cách phách âm và chỗ lấy hỏi
- Cho HS hát lại cả bài
- HS chú ý nghe
- HS trả lời theo cảm nhận
- Tên của bài là: Quê Hương..
- HS theo dõi
- HS đồng thanh đọc theo
- HS nghe và nhẩm theo
- HS nghe bắt nhịp và tập hát câu 1
- HS nghe
- HS làm theo hướng dẫn
- HS hát cả bài (nhóm lớp)
5 phút
- Cho HS nghỉ vui chơi giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
9 phút
3- Hát kết hợp gõ đệm:
+ Hát và gõ theo tiết tấu lời ca
- Khi hát một tiếng trong lời ca các em sẽ gõ 1 cái
- GV hát và gõ làm mẫu
- GV bắt nhịp cho HS
+ Hát và gõ theo phách:
- Hướng dẫn các em hát và gõ đều vào các chữ sau
(GV chỉ lên bảng phụ, dùng phấn mầu gạch chân những tiếng hát theo phách)
Quê hương em biết bao tươi đẹp
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
- GV hát và gõ mẫu
- GV hát và bắt nhịp
- HS nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS thực hiện theo hướng dẫn
5 phút
4- Củng cố:
- Hướng dẫn HS trình bày hoàng chỉnh bài hát
Lần 1: 1 nữa lớp hát và gõ theo tiết tấu
Lần 2: Nửa lớp còn lại hát và gõ theo phách
- Cho HS lên trình bày bài hát
- HS nghe yêu cầu và thực hiện
- Hát + gõ tiết tấu lời ca
- Hát + gõ phát
- HS hát nhóm + CN
3 phút
5 - Liên hệ và dặn dò:
? Các em vừa học vừa hát gì?
? Em có thích bài hát này không ?
Vì sao?
ờ: Ôn lại để thuộc bài hát
- Chuẩn bị 1 vài động tác đơn giản để minh hoạ cho bài này.
- HS nêu tên bài hát
- HS trả lời
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 2+3
Học Vần:
Bài 3: /
A- Mục đích yêu cầu;
- HS biết được dấu và thanh sắc (/)
- Biết ghép tiếng bé
- HS biết được dấu và thanh sắc (/) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ có kẻ ô li
- Các vật tựa như hình dấu sắc
- Tranh minh hoạ các tiếng: Bé, cá, chuối, chó, khế...
- Tranh minh hoạ phần truyện nói: một số sinh hoạt của bé ở nhà và ở trường.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
5 phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
- 3 HS lên bảng viết: b, be lớp viết bảng con
- 1 số HS đọc
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy dấu thanh:
a- Nhận diện dấu:
-
- HS đọc theo GV (dấu sắc)
GV chỉ lên bảng và nói: Dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải
- Cho HS xem 1 số mẫu vật có hình dấu sắc để HS nhớ lâu.
? Dấu sắc giống cái gì ?
- GV theo dõi
- Dấu sắc giống các thước đặt nghiêng.
7 phút
b- Đọc dấu và dánh vần:
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa trên e
- Cho HS tìm và gài dấu (/) vừa học
- Cho HS tìm và gài chữ (be) sau đó thêm dấu sắc
- GV ghi bảng: bé
- HS nhìn bảng đọc CN, nhóm lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng
- HS gài chữ (bé)
? Nêu vị trí các chữ và dấu trong tiếng ?
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn 'bé"
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Tiếng bé có âm b đứng trước, âm e đứng sau dấu (/) trên e
- HS đánh vần và dọc trơn (CN, nhóm, lớp)
5 phút
- Cho HS nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
10 phút
c- Hướng dẫn viết trên bảng con
- GV viết mẫu dấu (/) và nêu quy trình viết (lưu ý HS đặt dấu)
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS
- HS tô dấu và chữ trên không
- HS viết dấu (/) sau đó viết tiếng bé trong bảng con
3 phút
d- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "Thi viết chữ đúng, đẹp"
Cách chơi: Cho 3 tổ cử đại diện lên thi viết chữ "bé" trong một thời gian nhất định bạn nào viết xong trức, đúng và đẹp thì nhóm đó sẽ thắng
- Cho HS đọc lại bài
+ Nhận xét tiết học
- HS cử đại diện chơi theo hướng dẫn
- 3 HS đọc
Tiết 2
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
5 phút
3- Luyện tập
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK hoặc bảng lớp)
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp
12 phút
b- Luyện viết:
+ Hướng dẫn viết vở
- Kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút của HS
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS yếu
- Nhận xét bài viết
- HS tập viết trong vở theo mẫu
5 phút
- Cho HS nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
8 phút
c- Luyện nói;
+ Yêu cầu HS thảo luận
? Quan sát tranh em thấy những gì ?
? Các bức tranh này có gì giống nhau ?
? Các bức tranh này có gì khác nhau ?
? Em thích bức tranh nào nhất ?
Vì sao?
? Ngoài các hoạt động kể trên em còn thấy những hoạt động nào khác nữa?
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
? Ngoài giờ học em thích làm gì ?
? Em đọc lại tên của bài này ? (bé)
5 phút
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm tiếng có dấu (/)
Cách chơi: GV gắn 3 nhóm chữ lên bảng yêu cầu HS lên tìm tiếng có dấu (/) và gạch chân.
- Trong cùng một thời gian nhóm nào tìm đúng và xong trước thì thắng cuộc
- Đọc lại bài trong SGK
ờ: Đọc bài ở nhà, xem trước bài 4
- Các nhóm cở đại diện lên chơi
Tiết 4
Tập viết:
Đ 1: Tô các nét cơ bản
A- Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các nét cơ bản
- Viết được các nét cơ bản theo mẫu
- Biết ngồi viết, cầm bút... đúng quy định
- Có ý thức viết cận thận và sạch đẹp
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các mẫu cơ bản
- Vở tập viết 1
C- Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
3 phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập tập viết và đồ dùng cho môn học
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
- HS làm theo yêu cầu
10 phút
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Dạy các nét cơ bản
a- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Treo bảng chữ mẫu
- Cho HS đọc các nét trên bảng phụ
- GV nhận xét về số lượng và kiểu nét
- GV viết mẫu từng nét và nêu quy trình viết
+ Cách viết nét cong:
- Nét cong phải
- Nét cong trái
- Nét cong kín
- Lưu ý: Viết nét cong kín không nhấc bút, đưa bút ngược chiều, không xoay tờ giấy.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cách viết nét móc
- HS quan sát chữ mẫu
- 1 số HS đọc tên các nét
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- Tô chữ trên không
- Viết nét cong trên bảng con
- Nét móc xuôi
- Nét móc ngược
- Nét móc hai đầu
- GV hướng dẫn, chỉnh sửa
+ Cách viết nét khuyết
- Nét khuyết trên
- Nét khuyết dưới
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS theo dõi
- HS thực hiện như với nét cong
- HS theo dõi, tô chữ trên không và tập viết trên bảng con
5 phút
- Cho HS nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
10 phút
3- Hướng dẫn Học sinh viết vào vở:
- Hướng dẫn HS cách tô chữ trong vở
- Kiểm tra cách cầm bút, tư thế ngồi
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
- HS chú ý nghe
- HS tập tô trong vở theo hướng dẫn của GV
5 phút
4- Chấm, chữa bài:
- GV chấm 1 số bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- Thu vở còn lại về nhà chấm
- HS chữa lỗi trong vở
2 phút
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét và khen ngợi những HS viết đúng và đẹp
ờ: Luyện viết tiếp phần B
- HS nghe và nhớ
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 1
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 2
C- Lên lớp:
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn ngành
- ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập
(Hạnh, Thắm, Quỳnh)
- Chưa có ý thức học bài ở nhà (Hạnh, Thắm, Quỳnh)
- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến (Sơn, Thắm)
II- Phương hướng tuần II:
+ Nêu chỉ tiêu phấn đấu:
- 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vỏ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp...
+ Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa.
III- Tổng kết
- Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần
- Cho HS nêu kết quả bình chọn
- Tuyên dương những HS chăm ngoan
- Nhắc nhở những em khác cần cố gắng
D: Thực hiện theo lời cô giáo
File đính kèm:
- Tuan 1.doc