Kiến thức: HS hiểu được cấu tạo của vần ôn, ơn. Đọc và viết được :ôn, ơn, con chồn, sơn ca
- Nhận ra “ôn ,ơn” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: mai sau khôn lớn
43 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiếng việt bài:42 : ôn - Ơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chung với cha mẹ ;Trẻ em cĩ quyền sống chung với cha mẹ.
Khơng ai cĩ quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em.
Điều 14. Quyền được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự
Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
Điều 15. Quyền được chăm sĩc sức khoẻ
1. Trẻ em cĩ quyền được chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ.
2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sĩc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh khơng phải trả tiền tại các cơ sở y tế cơng lập.
Điều 16. Quyền được học tập
1. Trẻ em cĩ quyền được học tập.
2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí.
Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch
Trẻ em cĩ quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.
Điều 18. Quyền được phát triển năng khiếu
Trẻ em cĩ quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển.
Điều 19. Quyền cĩ tài sản
Trẻ em cĩ quyền cĩ tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật.
Điều 20. Quyền được tiếp cận thơng tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội
1. Trẻ em cĩ quyền được tiếp cận thơng tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm.
2. Trẻ em được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của mình.
Điều 21. Bổn phận của trẻ em
Trẻ em cĩ bổn phận sau đây:
1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cơ giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đồn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khĩ khăn theo khả năng của mình;
2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự cơng cộng và an tồn giao thơng, giữ gìn của cơng, tơn trọng tài sản của người khác, bảo vệ mơi trường;
3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình;
4. Sống khiêm tốn, trung thực và cĩ đạo đức; tơn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hố; tơn trọng, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc
5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, cĩ ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đồn kết quốc tế.
Điều 22. Những việc trẻ em khơng được là :Trẻ em khơng được làm những việc sau đây:1. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang;2. Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác; gây rối trật tự cơng cộng;3. Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác cĩ hại cho sức khoẻ;4. Trao đổi, sử dụng văn hố phẩm cĩ nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trị chơi cĩ hại cho sự phát triển lành mạnh.
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2008
Tiếng Việt
Bài:50 UÔN - ƯƠN
I MỤC TIÊU: Sau bài học
1: Kiến thức:HS nắm được cấu tạo của vần uôn, ươn .
Đọc và viết được :uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai
hận ra “uôn, ươn” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào
1:Kỹ năng:Rèn cho HS đọc to rõ ràng,đọc liền từ liền câu,gặp dấu. , biết nghỉ hơi
2:Thái độ :Học sinh ham mê khám phá kiến thức mới,tích cực học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ từ khoá - Tranh mimh hoạ câu ứng dụng :
- Tranh minh hoạ phần luyện nói ,bảng phụ,khung kẻ ô li,thẻ từ.
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Bài cũ:
-Gọi 4 HS lên viết bảng : cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui
-Gọi HS đọc từ ứng dụng trên thẻ từ - Gọi HS đọc câu ứng dụng sgk
-GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 vần có kết thúc bằng n đó là: uôn, ươn
Vần uôn
Vần uôn được tạo nên từ những âm nào?
Cho HS ghép vần uôn
GV gắn bảng cài
Hãy so sánh uôn với un?
Cho HS phát âm vần uôn
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần uôn
- Vần uôn đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần uôn
-GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép cho cô tiếng chuồn?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng chuồn?
Tiếng “chuồn” đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần tiếng chuồn
GV sửa lỗi cho HS,
*Giới thiệu tranh minh hoa ,yêu cầu gọi tên con vật có trong tranh,ï để rút ra từ : chuồn chuồn
-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : chuồn chuồn
-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết vần uôn
-Treo khung kẻ sẵn ô li lên bảng viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa uôâ và n )
-Cho HS viết bảng con: uôn, chuồn
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
*Vần ươn
- Tiến hành tương tự như vần uôn
- So sánh uôn với ươn
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng
cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
-Tìm và gạch chân tiếng có vần mới?
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu.
*Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
Đọc thơ tìm tiếng có vần mới;Bài con chuồn chuồn ớt.
Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho
-Cho đọc nhóm 2
-Yêu cầu thi đọc theo nhóm đối tượng.
-Nhận xét tuyên dương.
*Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
-Đọc câu ứng dụng. Cho HS đọc lại
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
-Treo bảng phụ. Gọi HS đọc nội dung viết.
-GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Bức tranh vẽ những con gì?
Em biết có những loại chuồn chuồn nào? Hãy kể tên những loại chuồn chuồn đó?
Em có thuộc câu tục ngữ, ca dao nào nói về chuồn chuồn không?
Em đã trông thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa?
Hãy tả lại một vài đặc điểm của chúng?
Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu?
Em có biết mùa nào thì có nhiều cào cào châu chấu?
Muốn bắt được chuồn chuồn, cào cào, châu chấu, chúng ta phải làm như thế nào?
Bắt được chuồn chuồn em sẽ làm gì?
Có nên ra nắng để bắt cào cào, châu chấu, chuồn chuồn không?
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
-Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 51
-HS dưới lớp viết bảng con
-HS đọc, lớp nhận xét.
-Theo dõi nhận xét.
2-Bài mới
Giới thiệu bài
A:Nhận diện vần
(3-4 ph )
B:Đánh vần
(3-4 ph )
C-Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 ph )
4-Viết vần
(3-5 ph )
(7-8 ph )
5-Đọc tiếng ứng dụng
*Trò chơi
* Theo dõi lắng nghe.
-Vần uôn tạo bởi uô và n
-HS ghép vần “uôn”Trên bảng gài ,giơ lên cao.
-HS so sánh:Giống nhau đều kết thúc bằng âm n.Khác nhau :vần uôn có âm đôi uô,vần ưon có âm đôi ưo .
*Phát âm uôn cá nhân nối tiếp.
-HS đáng vần : uôâ - nờ -uôn
-HS đánh vần cá nhân nối tiếp hàng ngang.
*HS ghép tiếng chuồn giơ lên cao.
-Có âm ch đứng trước vần uôn đứng sau.
-chờ-uôn –chuôn –huyền -chuồn
-HS đánh vần theo bàn.
*chuồn chuồn
-
-HS đọc từ : chuồn chuồn theo nhóm
-HS quan sát và lắng nghe
3-4HS đọc lại
* Viết bảng
-Theo dõi ,lắng nghe.
HS viết lên không trung
-HS viết bảng con
HS viết bảng :uôn, chuồn
*HS đọc thầm
-3-4 HS gạch trên bảng:cuộn,muốn,lươn, vườn
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
-Vài em đọc lại
*Học sinh chơi trò chơi
-Đọc đồng thanh :chuồn ,vươn
Luyện tập
a.Luyện đọc
(8-10 ph )
b.Luyện viết
(3-5 ph )
c.Luyện nói
(8-10 ph )
Củng cố dặn dò:
HS đọc CN nhóm đồng thanh
-Một em đọc ,một em theo doio4 sửa sai cho bạn.
-Đọc 3 nhóm: giỏi ,khá .trung bình.
-QS trả lời câu hỏi.
-Những chú chuồn chuồn đang bay lượn.
-HS đọc cá nhân
-2 HS đọc lại câu
-Theo dõi đọc thầm.
* HS mở vở tập viết
-2 HS đọc .
-HS viết bài vào vở
*HS đọc tên bài luyện nói
-HSø trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
-cào cào ,châu chấu ,chuồn chuồn
-Con cào cào,châu chấu chuồn chuồn
-Chuồn chuồn ớt,chuồn chuồn nước…
-Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,Bay cao thì nắng,bay vừa thì râm.
-Nêu theo thực tế.
-Ở ruộng lúa,bãi cỏ.
-Mùa hè
-Bắt cáo cào châu chấu như bắt dế.
-Em cột chỉ vào đuôi cho bay chơi hoặc cho gà ăn.
-Không
*Học sinh đọc lại bài
-Tìm viết bảng con;buồn,mượn…
-HS lắng nghe
Sinh Hoạt Tập Thể
NHẬN XẾT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
-vHS nắm được yêu, khuyết điểm của mình trong tuần.
-vBiết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
-vGDHS mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Chuẩn bị:
-vGV: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
-vCác em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
-vChuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ dụng cụ học tập.
-vCác em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-v. Biết rèn chữ giữ vở.
-vNề nếp lớp tương đối tốt.
-vTồn tại còn 1 số em hay quên dụng cụ.
*Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới. Thi đua giành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20/11
-vNhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
File đính kèm:
- t12.doc