Bài giảng Tiếng việt bài 46 : ôn - Ơn tuần 12

Mục tiêu

 - HS đọc và viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca

 - Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng

 - Luyện núi từ 2- 4 cõu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn

II. Chuẩn bị

 - GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần

 - HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt bài 46 : ôn - Ơn tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Đồ dựng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoỏ: đốn điện, con yến. -Tranh cõu ứng dụng và ranh minh hoạ phần luyện núi: Biển cả. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III./Hoạt động dạy học: 1.Ổn định : Hỏt tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng : nhà in, xin lỗi, mưa phựn, vun xới ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Un à ủn ỉn…”. ( 2 em) -Viết bảng con: đốn pin, con giun ( 2 em ,cả lớp viết bảng con) -Nhận xột bài cũ 3.Bài mới : Tiết 1 ** Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới - GV giới thiệu, ghi bảng - Cho HS đọc theo GV.iên, yên HĐ 1: Dạy vần * Nhận diện vần - Vần “iên” được tạo nên từ những âm nào? - Yêu cầu HS so sánh en - iên * Đánh vần và đọc trơn - GV hướng dẫn HS đánh vần - Cho HS đánh vần - Yêu cầu HS tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “điện”. - Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá. - GV chỉnh sửa.y HĐ 2: yên(tương tự) - Lưu ý: so sánh iên- yên * Trò chơi giữa tiết HĐ 3: Tổ chức cho HS thi tìm vần HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2-3 HS đọc - GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu - Cho HS đọc HĐ 5: Viết - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ. - Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa. Tiết 2 Luyện tập HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng + Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ. + Cho HS đọc + GV sửa sai, đọc mẫu + Cho HS đọc HĐ 2: Luyện viết - Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở. * Hát tự do giữa tiết HĐ 3: Luyện nói - Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ. + Tranh vẽ gì? +Yêu cầu HS nói những điều em biết về biển. 4 .Củng cố, dặn dò * Trò chơi: thi xếp vần - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò, nhận xét tiết học. *** Rỳt kinh nghiệm : ............................................................................................................................................. __________________________________________________ Mĩ thuật Bài 12 : TẬP VẼ BỨC TRANH THEO ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Tỡm chọn nội dung đề tài . - Vẽ được bức tranh đơn giản cú nội dung gắn với đề tài mà cỏc em tự chọn và vẽ màu theo ý thớch. ** HS-KG : Vẽ được bức tranh cú nội dung phự hợp với đề tài đó chọn, hỡnh vẽ sắp xếp cõn đối, màu sắc phự hợp. II. Chuẩn bị: - Ba bức tranh vẽ về 3 đề tài khác nhau. - Bốn bài vẽ của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: vẽ bức tranh theo đề tài tự chọn là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mình thích như: Phong cảnh, chân dung, tĩnh vật. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách vẽ: Cho HS xem các bức tranh đã chuẩn bị rồi đặt câu hỏi: - Tranh này vẽ những gì ? - Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ ? - Em có dự định vẽ tranh có nội dung gì ? - Bức tranh em vẽ có những hình ảnh gì? GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận. Hoạt động 2: Thực hành Cho HS xem bài vẽ của anh chị năm trước. Mỗi đề tài có hình ảnh đặc trưng riêng: Biển có thuyền, có bãi cát, nước...miền núi có đồi núi, suối... - Hình ảnh chính vẽ to, vẽ giữa tranh, sau đó vé thêm các hình ảnh phụ. - Vẽ xong hình chọn màu vẽ vào theo ý thích. - Khuyến kích HS khá giỏi vẽ hình ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá Cuối tiết học chọn 1 số bài treo lên cho cả lớp quan sát, nhận xét, chọn ra bài mình thích nhất. GV tổng hợp ý kiến, động viên, khen ngợi HS. 4 .Củng cố, dặn dò - Nhọ̃n xét tiờ́t học. - Dặn dò xem trước bài sau . Rỳt kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________ Đạo đức Bài : NGHIấM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1) I/ Mục tiờu : -Biết được tờn nước, nhận biết được Quốc kỡ, Quốc ca của Tổ quốc VN. -Nờu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nún, đứng nghiờm, mắt nhỡn Quốc kỡ. -Thực hiện nghiờm trang khi chào cờ đầu tuần. -Tụn kớnh Quốc kỡ và yờu quý Tổ quốc VN. II/ Đồ dựng dạy học : - GV : Một lỏ cờ VN (đỳng qui cỏch). - HS : Vở bài tọ̃p đạo đức . III/ Cỏc hoạt động dạy học : Giới thiệu bài , ghi bảng . Hoạt đụ̣ng 1 : Qs tranh BT1 và đàm thoại. . Cỏc bạn nhỏ trong tranh đang làm gỡ ? . Cỏc bạn đú là người nước nào ? Vỡ sao em biết ? -KL: Trẻ em cú quyền cú quốc tịch. Quốc tịch của chỳng ta là VN. Hoạt đụ̣ng 2 : Qs tranh BT2 và đàm thoại. -Chia nhúm 4, y/c : . Những người trong tranh đang làm gỡ ? . Tư thế họ đứng chào cờ ntn ? . Vỡ sao họ lại đứng nghiờm trang khi chào cờ? (Tranh 1 và 2) . Vỡ sao họ sung sướng cựng nhau nõng cờ Tổ quốc ? (tranh 3). +KL: Quốc kỡ tượng trưng cho 1 nước. Quốc kỡ VN màu đỏ, ở giữa cú ngụi sao vàng năm cỏnh (giới thiệu Quốc kỡ) -Quốc ca là bài hỏt chớnh thức của 1 nước khi chào cờ. -Khi chào cờ cần phải: Bỏ mủ, nún. Sửa sang lại tỏc phong. Đứng nghiờm. Mắt nhỡn Quốc kỡ -Phải nghiờm trang khi chào cờ. Hoạt đụ̣ng 3 : Làm BT 3 -Y/c : -HS thảo luận nhúm đụi, làm bài . -HS trỡnh bày ý kiến +KL: Khi chào cờ phải đứng nghiờm trang, khụng quay ngang, quay ngửa, núi chuyện riờng. *HS khỏ giỏi biết : -Biết nghiờm trang khi chào cờ là thể hiện lũng tụn kớnh Quốc kỡ và yờu quớ Tổ quốc VN. Hoạt đụ̣ng 4 : Củng cố dặn dũ : -Nhận xột tiết học. - Chuõ̉n bị tiờ́t sau học tiờ́p . *** Rỳt kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________ Thứ sỏu ngày 9 thỏng 11 năm 2012 Tiếng Việt BÀI 50 : uụn, ươn I/ MỤC TIấU : Đọc được : uụn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và cỏc cõu ứng dụng . Viết được : uụn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai . Luyện núi từ 2 – 4 cõu theo chủ đề : Chuồn chuồn, chõu chấu, cào cào . II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoỏ: chuồn chuồn, vươn vai -Tranh cõu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện núi: Chuồn chuồn, chõu chấu , cào cào. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hỏt tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng : cỏ biển, viờn phấn, yờn nhựa, yờn vui ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Sau cơn bóo, Kiến đen lại xõy nhà. Cả đàn kiờn nhẫn chở lỏ …” -Viết bảng con: đốn điện, con yến ( 2 em ,cả lớp viết bảng con) -Nhận xột bài cũ 3.Bài mới Tiết 1 ** Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới - GV giới thiệu, ghi bảng - Cho HS đọc theo GVuôn, ươn Hoạt đụ̣ng 1 : Dạy vần * Nhận diện vần - Vần “uôn” được tạo nên từ những âm nào? - Yêu cầu HS so sánh uôn-ôn * Đánh vần và đọc trơn - GV hướng dẫn HS đánh vần - Cho HS đánh vần - Yêu cầu HS tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “chuồn”. - Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá. - GV chỉnh sửa. Hoạt đụ̣ng 2: ươn( tương tự) - Lưu ý: so sánh uôn- ươn * Trò chơi giữa tiết Hoạt đụ̣ng 3 : Tổ chức cho HS thi tìm vần Hoạt đụ̣ng 4 : Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2-3 HS đọc - GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu - Cho HS đọc Hoạt đụ̣ng 5 : Viết - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ. - Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa. Nghỉ giữa tiết Tiết 2 Luyện tập Hoạt đụ̣ng 1: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng + Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ. + Cho HS đọc + GV sửa sai, đọc mẫu + Cho HS đọc Hoạt đụ̣ng 2: Luyện viết - Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở * Hát tự do giữa tiết Hoạt đụ̣ng 3: Luyện nói - Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ. + Tranh vẽ gì? + Các con này đều ăn gì? + Chúng đều sống ở đâu? 4. Củng cố, dặn dò * Trò chơi: thi xếp vần - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò, nhận xét tiết học. Rỳt kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________________________ Toán Tiết 48 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS thực hiện được phộp cộng và phộp trừ trong phạm vi 6. ** ** Làm cỏc BT: 1(dũng1 ), 2 (dũng1 ),3 (dũng1 ), 4 (dũng1 ),5 sgk trang 67. II. Chuẩn bị - GV: đồ dùng dạy học Toán - HS: SGK, vở BT Toán III. Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 6 6 6 1 5 3 + Gọi 3 em đọc bảng trừ phạm vi 6 + 3 học sinh lờn bảng : 6 – 2 = 6 - 2 - 2 = 6 – 3 = 6 - 3 - 2 = 6 – 4 = + Học sinh dưới lớp làm bài trờn bảng con theo bố trớ của giỏo viờn. + Nhận xột sửa bài . 3. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt đụ̣ng 1 : Luyện tập Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS tự làm bài, đọc kết quả. - GV hướng dẫn HS nhận xét. Bài 2 - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS làm bài. - GV sửa sai,hướng dẫn HS nêu kết luận: nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. * Trò chơi giữa tiết Bài 3 -Hướng dẫn HS điền dấu thích hợp - Cho HS làm bài theo nhóm - GV sửa bài Bài 4 - Hướng dẫn HS cách tìm một số chưa biết trong phép tính từ 2 số đã cho. - Cho HS làm bài - GV sửa bài. Bài 5 - Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán tương ứng từng tranh. - Cho HS viết, đọc kết quả - GV sửa bài 4. Củng cố, dặn dò * Trò chơi: Làm tính nhanh - Dặn dò, nhận xét tiết học . Rỳt kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________ ____

File đính kèm:

  • docTUAN 12 GTKNSNGANG.doc
Giáo án liên quan