Bài giảng Tên bài dạy toán: tiết học đầu tiên

 Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp,học sinh tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa .

2.Kiểm tra bài cũ :

 

doc72 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tên bài dạy toán: tiết học đầu tiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho 2 học sinh làm miệng -học sinh làm vào vở Btt -1 em chữa bài chung . -Học sinh nêu yêu cầu bài tập -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu yêu cầu bài tập -2 học sinh làm miệng -3 đại diện tham gia chơi -Học sinh cổ vũ cho bạn Bài 4 Nhình tranh viết phép tính. Dành cho học sinh khá giỏi 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? 2 số giống nhau so nhau thì thế nào ? - 5 bằng mấy ? 3 bằng mấy ? mấy bằng 2 ? -Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài luyện tập - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. Bồi dưỡng toán ( Tuần 4 ) Tiết 3 : LUYỆN TẬP Ngày Dạy : I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: Sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, . So sánh các số trong phạm vi 5 Làm bài tập 1,2,3 Kỹ năng: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bè hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 Thái độ: Yêu thích môn toán, giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng thực hành toán + Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – 2. Bài ôn tập : ND dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Điều chỉnh Luyện tập ( trang 24 ) Hoạt động 1 : Củng cố về khái niệm = Mt : học sinh nắm được nội dung bài học -Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm lớn hơn, bé hơn , bằng để giới thiệu đầu bài học -Giáo viên ghi bảng Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 . -Giáo viên cho học sinh mở số giáo khoa , vở Bài tập toán Bài 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm -Giáo viên hướng dẫn làm bài - Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Giáo viên nhận xét , quan sát học sinh Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ - Giáo viên hướng dẫn mẫu -Cho học sinh làm bài -Cho học sinh nhận xét các phép tính của bài tập -Giáo viên nhận xét bổ sung Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng nhau -Cho học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận xét -Giáo viên cho 1 em nêu mẫu -Giáo viên giải thích thêm cách làm -Cho học sinh tự làm bài -Giáo viên chữa bài -Nhận xét bài làm của học sinh -Học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của giáo viên -Học sinh mở sách giáo khoa mở vở Bài tập toán . -Học sinh nêu yêu cầu của bài -1 em làm miệng sách giáo khoa -học sinh tự làm bài -1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn sửa chung –Học sinh quan sát tranh . - 1 học sinh nêu cách làm - học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán -2 em đọc lại bài , cả lớp sửa bài - So sánh 2 số khác nhau theo 2 chiều 4 4 - 2 số giống nhau thì bằng nhau - 3 = 3. 5 = 5 -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Nhận xét tranh : Số ô vuông còn thiếu ở mỗi tranh . Số ô vuông cần nối bổ sung vào cho bằng nhau -Học sinh quan sát lắng nghe -học sinh tự làm bài -1 em lên bảng chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em ôn tập bài gì ? -Dặn học sinh về ôn lại bài . Xem trước bài luyện tập chung - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. Bồi dưỡng toán ( Tuần 4 ) Tiết 4: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày Dạy : I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: Sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, . So sánh các số trong phạm vi 5 . Làm bài tập 1,2,3 Kỹ năng: Biết sử dụng từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 Thái độ: Yêu thích môn toán, giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bô thực hành toán – Chuẩn bị bài tập 2, 3 / t17 Vở BT trên bảng phụ + Học sinh có bộ thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : D2 D1 D3 + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 1 = 4 > 3 < + Học sinh dưới lớp gắn bìa cài theo tổ 2 < 4 = 5 = + Cho học sinh chữa bài + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : ND dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Điều chỉnh Luyện tập chung ( trang 25 ) Hoạt động 1 : Củng cố khái niệm ,= Mt : Học sinh nắm được nội dung bài học - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con các số bằng nhau, các số lớn hơn hoặc bé hơn ( Mỗi em viết 3 bài có đủ 3 dấu , = đã học ) -Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh và giới thiệu ghi đầu bài Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố các khái niệm “lớn hơn , bé hơn bằng nhau và so sánh các số trong phạm vi 5 . Bài 1 : Làm cho bằng nhau bằng hai cách vẽ thêm hoặc bỏ bớt Vẽ thêm 1 hoa vào hình bên phải để số hoa 2 hình bằng nhau – Bài tập ở vở bài tập giống sách giáo khoa Gạch bớt 1 con kiến ở nhóm hình bên trái để số kiến ở 2 nhóm bằng nhau Học sinh tự làm bài trong vở Bài tập toán - Giáo viên cho sửa bài chung cho cả lớp Bài 2 : Nối £ với số thích hợp -Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng lớp . 1 2 3 £ < 2 £ < 3 £ < 4 Bài 3 : Nối £ với số thích hợp -Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp (Giống bài tập số 2 ) Hoạt động 3: Trò chơi Mt : Rèn luyện sự nhanh nhạy và ủng cố kiến thức đã học --Giáo viên treo 3 bảng phụ có gắn các bài tập - Yêu cầu đại diện của 3 tổ lên Tđ gắn số nhanh, đúng vào chỗ trống.Ai gắn nhanh gắn đúng, đẹp là thắng -Ví dụ : 3 ... 3 = … 5 > … 4 … 4 = … 2 = … 1 < … -Học sinh viết vào bảng con các phép tính đúng theo suy nghĩ của mình . Ví dụ : 5 = 5 , 3 3 -Học sinh mở sách gk quan sát tranh –Học sinh làm bài . - Học sinh tự làm bài ở vở Bt . Gạch bớt 1 con ngựa ở nhóm bên trái - Học sinh có thể vẽ thêm hoặc gạch bỏ bớt 1 con vịt tuỳ ý -Học sinh nêu yêu cầu của bài tập -Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Cử 3 đại diện tham gia chơi – Học sinh cổ vũ cho bạn 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh chuẩn bị bài ngày hôm sau Bồi dưỡng toán Tiết :Số 6 Ngày Dạy : I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6 Kỹ năng: Đọc đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 * Làm các bài tập1,2,3 Thái độ: Yêu thích môn toán, giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Cácnhóm có 6 mẫu vật cùng loại + Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Bài ôn tập : ND dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Điều chỉnh Số 6 ( trang 26 ) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 6 Mt : học sinh có khái niệm ban đầu về số 6 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới . Vậy tất cả có mấy em ? 5 thêm 1 là mấy ? - yêu cầu học sinh lấy 5 hình tròn rồi lấy thêm 1 hình tròn -Cho học sinh nhìn tranh trong sách giáo khoa lặp lại -Các nhóm đều có số lượng là mấy ? -Giáo viên giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết . Giáo viên viết lên bảng -Số 6 đứng liền sau số mấy ? -Cho học sinh đếm xuôi, ngược phạm vi 6 Hoạt động 2 : Viết số Mt : Học sinh nhận ra số 6 biếtv1 số 6 -Giáo viên hướng dẫn viết trên bảng lớp -Cho học sinh viết vào bảng con -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh yếu Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức đã học vào bài tập thực hành Bài 1 : viết số 6 Bài 2 : Cấu tạo số 6 - Giáo viên hướng dẫn mẫu trong sách giáo khoa trong vở Bài tập toán -Giáo viên cho học sinh đọc lại cấu tạo số 6 Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống - Cho học sinh quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1 bài -Giáo viên hướng dẫn mẫu ,cho học sinh làm bài -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -5 em đang chơi thêm 1 em nữa là 6 em - 5 thêm 1 là 6 . Học sinh lặp lại lần lượt –Học sinh nói : 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. - Học sinh lần lượt nhắc lại -Học sinh nêu : 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính - … có số lượng là 6 - Học sinh nhận xét so sánh 2 chữ số 6 - Đọc số - … 6 liền sau số 5 - Học sinh đếm 1, 2, 3 ,4, ,5 ,6 . 6, 5, 4, 3 ,2, 1 . - Học sinh quan sát theo dõi - Học sinh viết vào bảng con -Học sinh viết số 6 vào vở Bài tập toán - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập - học sinh tự làm bài -1 em sửa bài chung cho cả lớp . - Học sinh lắng nghe nắm yêu cầu bài -Tự làm bài và chữa bài -Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập -Học sinh tự làm bài vở Bài tập Bài 4 ; Điền dấu : , = vào ô trống ( Dành cho học sinh khá giỏi) 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học số mấy ? Số 6 đứng liền sau số nào ? - Đếm xuôi từ 1 đến 6 . Đếm ngược từ 6 đến 1 ? - Nêu lại cấu tạo số 6 - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau : số 7

File đính kèm:

  • doct1 - t 4.doc
Giáo án liên quan