Bài giảng Tập làm văn : Luyện từ giới thiệu địa phương

- Hiểu được cách giới thiệu những HĐ của địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới về Vĩnh Sơn.

- Biết cách quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình.

- Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực, giàu hình ảnh có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.

II. Đồ dùng: - Tranh minh họa 1 số nét

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập làm văn : Luyện từ giới thiệu địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tiết 1 Tập làm văn $ 40: Luyện từ giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: - Hiểu được cách giới thiệu những HĐ của địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới về Vĩnh Sơn. - Biết cách quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình. - Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực, giàu hình ảnh có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa 1 số nét nét đổi mới ở địa phương. - Bảng phụ viết dàn ý của bài GT. III. Các HĐ dạy - học: 1. GT bài: 2. HDHS làm bài tập: Bài 1 (T19): ? Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào? ? Kể lại những nét đổi mới nói trên? Bài 2 (T20): Tìm hiểu đề. - HDHS có nhiều sự đổi mới của đất nước. Em hãy chọn một HĐ mà em thích hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu, làm nổi bật lên địa phương mình... ? Em chọn GT nét đổi mới nào của địa phương mình? - Những đổi mới ở địa phương có thể là phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chăn nuôi, PT nghề phụ... ? 1 bài GT cần có những ND nào? ? Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì? - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý một bài GT. - T/c thi trình bày trước lớp. - 1 HS đọc BT - Đọc thầm bài, làm BT cá nhân. - HS đọc BT. - ... xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định, là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm - Người dân Vĩnh Sơn trước đây... giờ đây đã biết... - Nghề nuôi cá PT... - Đời sống của người dân được cải thiện ... - 2 HS đọc đề - HS nêu - 3 phần: MB, TB, KB. MB: GT chung về địa phương em sinh sống (tên đ2 chung) - TB: GT những đổi mới ở địa phương. KB: Nêu k/q đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - 2 HS đọc, lớp ĐT. - Thực hành GT nhóm. - HS trình bày - Lớp NX, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - NX gời học: Viết lại bài vào vở - T/c cho HS treo tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương. Tiết 2 Âm nhạc $ 20: Ôn tập bài hát: Chúc mừng (GV âm nhạc dạy) Tiết 3 Toán $ 100: Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu nhận biết t/c cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai PS. II. Đồ dùng dạy học: 2 băng giấy vẽ hình như SGK. III. Các HĐ dạy - học: 1 KT bài cũ: ? Khi nào PS lơn hơn 1 PS bằng 1, PS bé hơn 1? Cho VD? 2. Bai mới: a) GT bài: b) Nhận biết 2 PS bằng nhau: * HĐ với đồ dùng trực quan: - GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia. ? Em có NX gì về 2 băng giấy này? - Dán 2 băng giấy lên bảng. ? Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? ? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T1? ? Băng giấy T2 được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? ? Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T2? ? S2 phần được tô màu của hai băng giấy? ? Vậy băng giấy so với băng giấy NTN? ? Từ băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ? b) Nhận xét: Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS . ? Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy? ? Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN # 0, chúng ta được gì? ? Tìm cách để từ PS ta có được PS ? ? Từ PS có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy? ? Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN # 0, chúng ta được gì? 3. Thực hành: Bài 1 (T 112): ? Nêu y/c? - Q/s. - 2 băng giấy này bằng nhau. (như nhau, giống nhau) - ... 4 phần bằng nhau tô màu 3 phần. băng giấy đã được tô màu. - ... 8 phần bằng nhau, đã tô màu6 phần. băng giấy đã được tô màu. - Phần được tô màu của 2 băng giấy giấy bằng nhau. băng giấy = băng giấy. = - HS thảo luận, phát biểu. = = - ... với 2 - Khi nhân cả TS và MS của một PS với một TN # 0 ta được một PS bằng PS đã cho. - TL, báo cáo. = = - ... cho 2 - ... được một PS bằng PS đã cho - 2 HS đọc ghi nhớ SGK(T111) - 3 HS lên bảng - Làm BT vào SGK, đọc BT - NX, sửa sai = = ; = = ; = = = = ; = = ; = = b) = ; = ; = ; = Bài 2 (T112): ? Nêu y/c? 18 : 3 = 6 (18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 ? S2 giá trị của 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4) ? Khi ta nhân cả SBC và số chia với cùng 1 số TN # 0 thì thương có thay đổi không? ? S2 giá trị của 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3) ? Khi ta chia cả SBC và số chia của 1 phép chia cho cùng một số TN # 0 thì thương số co thay đổi không? Bài 3 (T112): ? Nêu y/c? = = ? Làm thến nào để từ 50 có được 10? ? Vậy điền mấy vào ? - GV ghi bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra PS 4. Củng cố - dặn dò: ? Nêu T/c cơ bản của phân số ? - Làm vào vở, 2 HS lên bảng - 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) - ... thì thương không thay đổi - 81 : 9 = (81 : 9) : (9 :3) - ... không thay đổi. - 2 HS đọc lại NX trong SGK - Để từ 50 có được 10 ta thực hiện 50 : 5 = 10 - Điền 15 vì 75 : 5 = 15 - HS viết vào vở = = - HS làm vào vở, HS lên bảng = == - 2 HS nêu Học thuộc T/c Tiết 4 Địa lý $ 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về DT, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB. - sự thích ứng của người dân ở với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh, ảnh tìm ra KT. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB. III. Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: ? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? ? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB? B. Bài mới: - GT bài 1. Nhà ở của người dân: * HĐ1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết một số DT ở ĐBNBvà đặc điểm phân boó dân cư và phương tiện đi lại phổ biến của người dân. ? Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB? ? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? ? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao? - Đọc thông tin, q/s tranh (T119) - Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa... - ...làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt. - ... Xuồng, ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa PT. * HĐ2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết đ2 nhà cửa của người dân ở ĐBNB B1: - GV giao việc B2: ? Nêu đ2 nhà ở của người dân ở ĐBNB? Vì sao họ lại làm nhà như vậy? ? Ngày nay nhà cửa đ/s của ND ở ĐBNB như thế nào? 2. Trang phục và lễ hội - Q/s hình 1 SGK (T119) - Thảo luận nhóm 2 - Các nhóm trình bày k/quả. - Nhà rất đơn sơ, mái nhà lợp bằng lá dừa nước, có vách... vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn. - Có nhiều thay đổi... * HĐ3: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết đ2 trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB. B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh B2: ? Trang phục thường ngày cu7ả người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? ? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? ? Trong lễ hội có những HĐ nào? ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? C. Củng cố - dặn dò: ? Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB? - Đọc thông tin, q/s tranh T120. - TL nhóm 4. - Các nhóm báo cáo. - ...bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. -... cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. - Cúng tế, trò chơi... - Lễ hội bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà... - 4 HS đọc bài học - NX giờ học. Ôn bài Tiết 5 Sinh hoạt lớp I. Nhận xét chung * Ưu điểm:

File đính kèm:

  • docThu 6 (6).doc
Giáo án liên quan