Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ: cô giáo ,dạy em,điều hay, mái trường
- Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với học sinh.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, chép sẵn bài tập đọc
- Bộ chữ học tiếng việt
32 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc trường em tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học từ đầu học kỳ II.
- Biết đọc trơn được các bài đã học, biết nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn lại các vần đã học, viết đúng các từ theo yêu cầu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết Ôn tập.
- GV ghi bảng.
2. Ôn tập
* Luyện đọc các bài tập đọc.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi học sinh lần lượt đọc các bài tập đọc đã được học từ đầu học kỳ II.
- GV nhận xét, chỉnh sửa thêm cho học sinh.
* Ôn các vần đã học: ai, ay, ang, ac, an, at, anh, ach
- Nói câu có chứa tiếng có vần theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Luyện viết:
- Giáo viên đọc tiếng, vần cho học sinh viết bài vào vở.
- GV nhận xét.
* Bài tập:
- Nêu yêu cầu bài tập.
? Tranh vẽ gì.
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
- Ôn các bài tập đọc, đọc bài nhiều lần
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đọc các bài đã học
- Cá nhân.
- Nhận xét.
- Học sinh nêu các vần đã học.
- Học sinh đọc bổ xung.
- Học sinh viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài tập:
- Điền vân anh - ach; Điền ng hay ngh
- Học sinh lên bảng làm bài
Hộp s.. ' túi x.. ' tay
..à voi chú .. é
- Nhận xét.
- Học sinh đọc bài.
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
……………………………………………………………….
toán
So sánh các số có hai chữ số
A. Mục tiêu :
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm có 3 số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a,b), Bài 3 (a, b), Bài 4.
B. Đồ dùng dạy học:
- Que tính
- Bộ thực hành toán
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc, viết các số từ 70-> 90
- GV nhận xét ghi điểm
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học so sánh 2 số có 2 chữ số
2. Nội dung bài dạy:
a.Giới thiệu 62 < 65
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học để nhận ra 62 62
b.Giới thiệu 63> 58
- HS quan sát hình vẽ trong bài học để nhận ra số 63 - Có 6 chục và 3 đơn vị , 58 có 5 chục và 8 đơn vị
63 và 58 là số có 2 chữ số , có số chục khác nhau 6 chục > 5 chục
nên 63 > 58
c. Thực hành
Bài tập 1: , =
- Gọi HS thực hiện trên bảng gài
- GV nhận xét
Bài tập 2: Khoanh vào số lớn nhất
- Gọi 4 HS lên bảng khoanh
- GV nhận xét
Bài tập 3: Khoanh vào số bé nhất
- cho 4 nhóm thi giải nhanh và đúng
- GV nhận xét
Bài tập 4: viết số 72, 38, 64
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) theo thứ tự từ lớn đến bé
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc và viết
- HS quan sát
- Số chục bằng nhau: 6 chục
- Số đơn vị khác nhau: 2< 5
Vậy 62< 65
- HS quan sát
- Số chục 6chục > 5 chục
Vậy: 63> 58
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
43< 38 55< 57
36 > 40 55 = 55
37- 37 55> 51
25< 30 85< 95
- Nêu yêu cầu
a) 72, 68, 80 c) 91, 87, 69
b) 97, 94, 92 d) 45, 40, 38
- Nêu yêu cầu
a) 38, 48, 18 c) 60, 79, 61
b) 76, 78, 75 d) 79, 60, 81
- Nêu yêu cầu
38, 64, 72
72, 64, 38
……………………………………………………………………
Thể dục
Bài thể dục. Trò chơi vận động
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhận hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được chơi .
- Kiểm tra nhận xét 6 chứng cứ 1, 2. Nhận xét 7 chứng cứ 3.
B. Địa điểm phương tiện:
- Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Phần mỡ đầu:
- Thổi còi tập trung học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát)
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 60 mét.
- Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu
- Múa hát tập thể
II. Phần cơ bản:
Học động tác bụng: 4 -> 5 lần mỗi lần 2 x 4 nhịp.
-Từ lần 1 đến lần 3: Giáo viên làm mẫu, hô nhịp cho học sinh tập theo. Lần 4 và 5 giáo viên chỉ hô nhịp không làm mẫu.
Chú y: Khi cúi xuống không được co gối.
Ôn 5 động tác TD đã học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng): 1 -> 2 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
- Lần 3 giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giữa các nhóm.
Điểm số hàng dọc theo tổ: 4 đến 5 phút.
Cho học sinh tập hợp những điểm khác nhau trên sân trường. Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, báo cáo sĩ số cho lớp trưởng. Lớp trưởng báo cáo cho giáo viên.
* Cho học sinh tập đếm số theo lớp từ em 1
đến em cuối cùng. Tổ 1 điểm số xong, chỉ dẫn cho tổ 2 đếm tiếp lần lượt như vậy cho đến hết.
Trò chơi: Tâng cầu: 4 – 5 phút.
- GV nêu trò chơi sau đó gọi học sinh nhắc lại cách chơi. Tổ chức cho học sinh chơi thi đua giữa các nhóm.
III. Phần kết thúc :
- GV dùng còi tập hợp học sinh.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát .
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà thực hành.
- Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
- Học sinh lắng nghe nắm yêu cầu nội dung bài học.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh tập động tác bụng.
- Học sinh nêu lại quy trình tập 6 động tác đã học ôn lại một vài lần và biểu diễn thi đua giữa các tổ.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để điểm số từ em số 1 đến em cuối cùng của lớp.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
- Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học.
....................................................................................
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Tiếng việt
Kiểm tra ( giữa kỳ 2 )
……………………………………………………………………..
Tự nhiên và xã hội
Con gà
A. Mục tiêu:
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- Kiểm tra nhận xét 7 chứng cứ 2.
B . Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong l
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu Đặc điểm của cá
- Gv nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Tiết hôm nay chúng ta học bài 26 Con gà , ghi tên đầu bài.
2. Giảng bài
* Hoạt động1: Quan sát.
- Giúp học sinh biết các bộ phận bên ngoài của con gà.
- Cho học sinh quan sát con gà
? Hãy mô tả mầu lông của con gà.
? Khi ta vuốt bộ lông gà cảm thấy như thế nào.
? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà
? Con gà di chuyển như thế nào.
Kết luận: Toàn thân con gà được bao phủ bằng một lớp lông mượt. Gà có đầu, mình, đuôi, có 2 chân, có mắt to, có màu mầu đỏ, gà di chuyển nhanh chúng có thể nhẩy lên cành cây.
* Hoạt động2: Thảo luận
- Biết lợi ích của việc nuôi gà, mô tả tiếng gáy của gà.
- Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Người ta nuôi gà để làm gì.
? Em cho gà ăn gì.
- GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
Kết luận: Người ta nuôi gà để gà báo thức mỗi khi trời sáng và làm cảnh. Móng chân gà có vuốt sắc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố, dặn dò:
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời
- Học sinh quan sát.
- Có màu đỏ, vàng
- Em thấy mềm
- Gà có đầu, mình, đuôi, có 2 chân, có mắt to, có màu mầu đỏ,
- Gà di chuyển nhanh
- Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
- Người ta nuôi gà để gà báo thức mỗi khi trời sáng và làm cảnh.
- Nuôi gà để đẻ trứng và lấy thịt
- Cho gà ăn thóc, ngô, cám, cơm,..
- Học sinh diễn tả tiếng gáy của gà.
- Lớp học bài , xem trước bài học sau
.........................................................................................
Thủ công
Cắt dán hình vuông ( tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Biết kẻ và cắt dán hình vuông
- Kẻ cắt, dán được hình vuông theo. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối phẳng.2
- Kiểm tra nhận xét 7 chứng cứ 1, 3.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công
- Học sinh: Giấy thủ công , hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung giờ dạy:
a. Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV: nhận xét nội dung.
- Cô hướng dẫn các em cách cắt, dán hình vuông
- GV treo hình lên bảng.
? Hình chữ nhật có mấy cạnh
? Độ dài các cạnh như thế nào.
b. Hoạt động2:Cách kẻ hình vuông đơn giản hơn.
* Hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn học sinh kẻ hình vuông
- GV nêu các bước kẻ hình vuông
*Bước 1: Lấy điểm A trên mặt tờ giấy mầu kẻ xuống dưới 5 ô ta được điểm D.
*Bước 2: Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ta kẻ được điểm B và C.
*Bước 3: Ta lần lượt nối các điểm A -> B và B -> C; C -> D và D -> A. khi đó ta vẽ được hình vuông ABCD.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Từ hình A ở góc tờ giấy mầu ta lấy một cạnh ô và 1 cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD. từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang hai đường thẳng gặp nhau tại C và ta được hình vuông ABCD.Vậy ta chỉ cần cắt 2 cạnh là ta được hình vuông
c. Hoạt động3: Thực hành.
- Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình vuông
- GV nhận xét, tuyên dương
III. Củng cố, dặn dò :
- GV Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV: Nhận xét giờ học
Hoạt đông học
- Các cạnh dài bằng nhau.
- Học sinh quan sát.và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ hình chữ nhật.
A B
D
C
File đính kèm:
- GA lop 1 tuan 25 + 26.doc