Bài giảng Tập đọc những hạt thóc giống

. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung

2. Đọc hiểu:

 

doc54 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc những hạt thóc giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nhận xét + Từng cặp trình bày mỗi cặp trả lời 1câu + Nhận xét sửa bài + HS lần lượt trình bày từng câu + 2 HS lên bảng làm + HS làm bài vào vở + Nhận xét, chữa bài Thứ ngày tháng năm Toán (TC) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/ Mục tiêu: - Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng II/ Đồ dùng: - Công thức tính số trung bình cộng của nhiều số (ghi sẵn trên bảng phụ) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng - Nhận xét * Hoạt động 2 : Cho HS làm bài tập luyện tập Bài 1: Trò chơi tiếp sức Nối biểu thức ở cột A ứng với kết quả ở cột B A B (23 + 71) : 2 63 (34+ 91+ 64) : 3 399 (456+ 620+ 148+ 372) : 4 47 - Nhận xét Bài 2: Y/c HS đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi Trung bình cộng của hai số là 456. Biết 1 trong hai số là 584. tìm số kia Giải 456 x 2 – 584 = 328 - Nhận xét Bài 3: Tâm có 18 quyển vở. Trung có 22 quyển vở. Hà có số vở hơn trung bình cộng của hai bạn Trung và Tâm là 5 quyển. Hỏi Hà có bao nhiêu quyển vở? Giải Số vở của Tâm và Trung 18 + 22 = 40 (quyển) Số vở của Hà 40 : 2 – 5 = 25 (quyển) ĐS : 25 quyển - Nhận xét * Hoạt động 3 : - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn: Ôn kĩ bài - HS làm bài - 1 HS đọc công thức tính trung bình cộng của nhiều số + Mỗi đội 4 em (2 đội) Đội nào đúng nhanh thì thắng + Lớp nhận xét, chữa bài + 1 HS đọc + Thảo luận + Một vài nhóm trình bày + Lớp nhận xét, chữa bài + HS đọc đề HS làm bài vào vở + Nhận xét, chữa bài Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang…) - Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Gọi 1 số HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - GV chấm một số bài nhận xét - Dặn HS: Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt Cho HS đề cử nhân sự chuẩn bị đại hội chi đội và liên đội Kiểm tra tiểu sư chi đội mang tên Ô lại nghi thức đội múa hát tập thể Ôn nghi thức chào cờ hát quốc ca đội ca, khẩu hiệu đội Thảo luận phương hướng hoạt động đội năm 2005 - 2006 Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 4: Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố bảo đảm an toàn giao thông Đã thực hiện tiết học tốt để các thầy cô giáo dự giờ trong lớp Lớp trực nhật tốt biết chăm sóc cây xanh II/ Kế hoạch tuần 5: Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt dạy tốt Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp Nhăc nhỡ HS bán trú ăn hết khẩu phần ăn, rữa tay trước khi ăn Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ Tập đọc: Hai bài trong tuần 4 Chính tả (Nhớ viết): Tre xanh Việt Nam I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 4 - Luyện đọc trôi chảy diễn cảm các bài trên - Viết chính tả đoạn: “Tre xanh … gần nhau thêm”. Viết đúng chính tả đoạn trên, rèn viết vở đẹp và giữ vở sạch II/ Đồ dùng dạy học: - Vở HS, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn HS đọc 2 bài tập đọc - Một người chính trực - Tre Việt Nam - GV tổ chức * Hoạt động 2 : Viết chính tả: (nhớ - viết) - GV đọc mẫu đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn thơ cần viết (đọc thưộc lòng) - Hướng dẫn HS - Hoạt động viết bài - GV hướng dẫn HS - Chấm 1 số em * Hoạt động 3: - Nhận xét tuyên dương những em viết đẹp đúng + Sinh hoạt nhóm 4. Các em đọc cho nhau nghe + Thi đọc diễn cảm theo từng nhóm + Đoạn: “Từ đầu … gần nhau thêm” + 3 HS đọc thuộc lòng + Các em khác đọc thuộc lòng theo + Tìm 1 số từ khó viết + Luyện đọc và viết bảng con các từ khó + HS viết vào vở đoạn thơ theo lí trí của các em + Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi khó viết xong + Lắng nghe Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu (TH) LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY HS sinh hoạt nhóm đôi đọc lại phần ghi nhớ của bài từ ghép và từ láy SGK trang 39 Làm việc nhóm đôi đọc cho nhau nghe về phần ghi nhơ đó Tìm 3 từ ghép tổng hợp và 3 từ ghép phân loại Ghi vào bảng con các từ đã tìm được và giơ bảng lên theo sự điều khiển của lớp trưởng Hãy tìm 3 từ láy theo mẫu sau: a, Láy âm đầu b, Láy vần c, Láy cả âm đầu và vần - Nhóm đôi kiểm tra lẫn nhau sau khi tìm xong Thứ ngày tháng năm Tập đọc (TH) ÔN LUYỆN CÁC BÀI TRONG TUẦN 4 Đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc + Một người chân chính + Tre Việt Nam Đọc lại các từ khó Sinh hoạt nhóm 4, Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn Nêu ý nghĩa của từng bài Sinh hoạt nhóm đôi luyên đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam Hai em đọc và tự kiểm tra lẫn nhau Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu (TC) LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: - Củng cố để HS nhận diện được từ ghép và từ láy trong câu văn, đoạn văn - Phân biệt rõ được từ ghép và từ láy II/ Đồ dùng dạy học: Vở nháp bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn HS - Theo dõi HS đọc * Hoạt động 2 : - Hướng dẫn HS làm bài tập + Hãy tìm 3 từ ghép tổng hợp và 3 từ ghép phân loại + Hãy tìm 3 từ láy theo mẫu sau . Láy âm vần . Láy vần . Láy cả âm đầu và vần - GV y/c HS - GV nhận xét sửa chữa * Hoạt động 3 : - Hỏi: Từ ghép có những loại nào? - Từ láy co những loại nào? Dặn dò HS về học thuộc phần ghi nhớ - Đọc lại phần ghi nhớ vê từ ghép và từ láy: SGK/39 - Đọc theo từng cặp: Em này đọc cho em kia nghe và ngược lại + 1 HS đọc đề + Nêu y/c của đề + HS làm bài vào vở bài tập - Trình bày bài làm của mình - HS khác nhận xét - Từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp - Láy âm đầu, láy vần, láy âm đầu và vần, láy tiếng Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TC) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố luyện tập về xây dựng cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn - Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động II/ Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn đề và các câu hỏi gợi ý II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 1 : - GV gọi HS đọc * Hoạt động 2 : Luyện tập: Đề: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắc câu chuyện có 2 nhân vật: Một cô bé bằng tuổi em đang ước ao có một chiếc xe đạp, và một gói tiền em nhặt được trên đường đi học về - GV hướng dẫn HS theo câu hỏi gợi ý sau: + Nhà cô bé có hoàn cảnh thế nào? + Trường học cách nhà cô bé có xa không? + Thấy các bạn được bố mẹ chở đi học hoặc đi bằng xe đạp đến trường cô mơ ước điều gì? + Trên đường đi học về cô ,nhặt được túi tiền cô suy nghĩ ntn? + Cô đã làm gì với túi tiền đó? + Kết thúc câu chuyện thế nào? - GV nhận xét * Nhận xét tiết học, dặn HS kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Đọc lại phần ghi nhớ “cốt truyện” SGK trang 42 + HS đọc đề bài + Nêu lại y/c của đề bài + Làm việc theo nhóm 4 + Các nhóm thảo luận theo gợi ý và xây dựng 1 cốt truyện hoàn chỉnh - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Bình bầu xem ,nhóm nào xây dựng cốt truyện hay nhất và có tính giáo dục cao Thứ ngày tháng năm Khoa học: ĂN NHIỀU RAU VÀ QỦA CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được ích lưọi của việc ăn nhiều rau quả chín hằng ngày - Nêu được tiêu chuẩn của thực sạch và an toàn - Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm - Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau quả chín hằng ngày II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 22, 23 SGK - Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới, 1 hộp sữa lâu ngày - 5 tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 1 : Khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS mà GV y/c từ tiết trước - GV y/c HS đọc tên bài 10 * Hoạt động 2 : ích lợi của việc ăn rau và quả chín hằng ngày - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi: . Em cảm thấy nếu vài ngày không ăn rau? . Ăn rau quả chín hằng ngày có lợi ích gì? + Gọi HS trình bày bổ sung ý kiến + Nhận xét, tuyên dương HS thảo lụân tốt - KL * Hoạt động 3 : Trò chơi di chợ mua hàng - Y/c cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi + Các đội cùng đi chợ mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn + Nhận xét tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát - GV kết luận: những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc cho người sử dụng * Hoạt động 4 : Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng + Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm - Sau 10 phút gọi các nhóm lên trình bày và các nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung, có thể hỏi lại bạn những nội dung mà nhóm mình đang suy nghĩ + Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng dễ hiểu Ví dụ: + Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi sạch + Làm thế nào để nhận ra rau quả hay thịt đã ôi + Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì? + Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và mùi vị lạ? HĐ5: - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm hiểu gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn - 2 HS lên bảng - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình - 1 HS đọc to trước lớp + Thảo luận cùng bạn . Nếu vài ngày không ăn rau em cảm thấy mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được . Ăn rau quả chín nhằng ngày để chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da ngon miệng + HS chia tổ và để gọn những thứ tổ mình có vào 1 chỗ + Các đội đi mua hàng + Lắng nghe, ghi nhớ - Thảo luận nhóm theo định hướng của GV + Chia nhóm và nhận phiếu của nhóm mình + Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 5.doc
Giáo án liên quan