Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ

. Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

-Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộp đồ dùng cắt, khâu, thêu III. Hoạt động dạy- học HĐ của GV HĐ của HS 1.KT dụng cụ học tập 2. Hướng dẫn HS thực hành HĐ3 HS thực hành khâu đột thưa - Y/c HS nhắc lại các bước thực hiện mũi khâu. - Nhắc nhở những điểm cần lưu ý - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian thực hành - Quan sát và uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng. HĐ4. Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá + Đường khâu tương đối phăng, không bị dúm. + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đêu nhau + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS 3 Củng cố, dặn dò; - Nhận xét tiết học - Dặn HS thực hành thêm ở nhà, CBB sau - 2HS nhắc lại - HS thực hành -Trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. -Lắng nghe @ & ? Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Toán: Thực hành vẽ hình chữ nhật;Thực hành vẽ hình vuông I/ Mục tiêu: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). II/ Đồ dùng dạy và học Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hai đương thẳng song song - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướmg dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh - Vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS - Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? - Hãy nếu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP - Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước 2.3 Hướng dẫn thực hành Bài 1(a): - y/c HS đọc đề toán - y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho HCN đó - y/c HS nêu cách vẽ của mình trước lớp - GV nhận xét Bài 2(a): - Y/c HS tự vẽ hình *HS khá, giỏi có thể dùng thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận 2.5 Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước: - Hình vuông có các cạnh ntn nào với nhau? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì? -Chúng ta sẽ dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước 2.6 Luyện tập, thực hành Bài 1(a): - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm - GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình Bài 2(a): - GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT - Hướng dẫn HS xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo 2. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS nghe giới thiệu bài M N Q P - Các góc của bốn đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông - Cạnh MN song song với QP, Cạnh MQ song song với PN - HS vẽ vào giấy nháp A B C D - 1 HS đọc trước lớp - HS vẽ vào VBT - HS nêu các bước vẽ như phần bài của SGK HS làm việc cá nhân - Hình vuông có các cạnh bằng nhau - Là góc vuông - HS làm bài vào VBT - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - HS tự vẽ hình vuông @ & ? Luyện từ và câu: Động từ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi đoạn văn: Thần Đi-ô-ni-dốt mỉn cười.hơn thế nữa. -Bảng nhóm cho hs III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của hs A. Bài cũ: -Treo bảng phu đã ghi sẵn đoạn văn ,Y/c hs gạch 1 gạch dưới danh từ chung chỉ người và vật, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng chỉ người -Nhận xét- Ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng 2. Phần nhận xét Bài1:-Gọi hs đọc nội dung bài 1 Bài2: - Gọi hs đọc nội dung bài 1 -Cho hs hoạt động theo cặp, tìm các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoạt của thiếu nhi, chỉ trạng thái của sự vật. -Nhận xét, chốt lại ý đúng -Những từ em vừa tìm được chỉ gì? -Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật ta gọi là động từ. -Vậy động từ là gì? 3. Phần ghi nhớ -Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK -Gọi hs nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động , động từ chỉ trạng thái 4. Luyện tập Bài1: - Gọi hs đọc y/ c bài -Cho 2 hs làm bài trên tấm nhựa, cả lớp viết nhanh ra vở nháp. -Y/c hs 2hs làm bảng nhựa trình bày, -Gọi 1vài hs dưới lớp trình bày -Nhận xét Bài2: -Bài tập y/c ta làm gì? -Cho hs gạch vào SGK, 1hs lên bảng làm -Nhận xét ,chốt lại ý đúng: Bài3: -Y/c hs đọc đề bài -Treo tranh và gọi hs lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi -Tổ chức cho hs thi diễn kịch câm Nêu nguyên tắc chơi: Mỗi nhóm 4 hs , mỗi lần 2nhóm lên diễn nhóm 1 biểu diễn, nhóm 2 nói tên h/động, trạng thái. Nhóm nào có hđộng kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng sẽ thắng cuộc 5. Củng cố- Dặn dò -Thế nào là động từ - Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài – Ôn tập tự tuần 1 đến tuần 8 để chuẩn bị bài thi -DT chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, quả táo, đời -DT riêng: Đ-ô-ni-dốt, Mi-đát -Đọc đề bài -2hs đọc, lớp dọc thầm. -1hs đọc -Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm lên trình bày: +Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ +Của thiêu nhi: thấy +Của dòng thác: đổ +Của lá cờ: bay -Chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật -Vài hs trả lời -Vài hs đọc -Viết tên các hoạt động em làmhàng ngày ởnhà, gạch dưới động trong các cụm từ chỉ hđộng ấy -Cả lớp làm bài -1 số hs lên trình bày -Nhận xét bài bạn -Gạch dưới động từ trong các đoạn văn -Làm bài - Động từ trong các đoạn văn là: a/ đến, yết kiến, cho, nhận, làm, dùi, có thể, lặn b/mỉm cười, ưng thuận,thử, bẻ, biến thành, ngắt thành, tưởng, có -Nhận xét bài trên bảng -Nói tên các hoạt động , trạng thái được thể hiện bằng cử chỉ , hđộng không lời. -2hs mô tả. -Các nhóm lên thi diễn kịch câm @ & ? Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. I.Mục tiêu: -Xác định đươc mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được giàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II.Đồ dùng học tập:-Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: -Gọi học sinh kể câu chuyện Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch -Nhận xét, cho điểm học sinh B.Bài mới: 1.Giới thiệu: - Đưa ra tình huống: Ti vi đang có phim hoạt hình rất hay nhưng anh em lại giục em đi học bài.Khi đó em sẽ làm gì? Tiết học hôm nay mình sẽ thi xem ai là người ứng sử khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi. 2.Hướng dẫn làm bài: a.Tìm hiểu bài: -Gọi học sinh đọc đề trên bảng. -Đọc lại , phân tích, dùng phấn gạch những từ ngữ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ, cùng bạn đóng vai -Học sinh đọc gợi ý, trao đổi và tra lời câu hỏi - Nội dung cần trao đổi là gì? -Đối tương trao ở đây đổi là ai? -Mục đích trao đổi là để làm gì -Hình thức thực hiện cuộc trao đổi nay như thế nào? -Em chọn ngành nào để trao đổi với anh chị? b.Trao đổi trong nhóm: -Yêu cầu học sinh thảo luận 1 học sinh đóng vai anh (chi) của bạn và tiến hành tao đổi, 2 học sinh còn lại sẽ theo dõi hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn c.Trao đổi trước lớp Tổ chức nhóm đôi nhận xét theo các tiêu chí sau: +Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? +Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn chưa? +Lời lẽ của hai bạn có phù hợp và có sức thuyết phục chưa? +Bạn đã thể hiện tài khéo léo của mình chưa? -Bình chọn cặp khéo léo nhất 3.Củng cố, dặn dò Câu hỏi:Khi trao đổi với người thân học sinh cần chú ý điều gì? Nhận xét tiết học Về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở -3Học sinh lên bảng kể chuyện -Trao đổi để trả lời câu hỏi tình huống. -Lắng nghe -Thảo luận nhóm 2 -Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em. -Em trao đổi với anh chị của em -Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc của anh (chị) đặt ra để hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. -Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh( chị) của em. VD: em muốn đi học vẽ vào sáng thứ 7 và chủ nhật Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật -Học sinh hoạt động nhóm đôi -Học sinh thảo luận. -Bình chọn cặp khéo léo nhất @ & ? BÁO GIẢNG TUẦN 9 Từ ngày : 26/10 / 2009 Đến ngày : 30/10 /2009 @ & ? Thứ hai 26/10 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng vuông góc. Phòng tránh tai nạn đuối nước Thứ ba 27/10 LTVC Toán Chính tả Lịch sử Đạo đức Mở rộng vốn từ: Ước mơ Hai đường thẳng song song Nghe viết : Thợ rèn Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Tiết kiệm thời giờ (t1) Thứ tư 28/10 Tập đọc Kể chuyện Toán Địa lí Điều ước của vua Mi- đát Luyện tập phát triển câu chuyện Vẽ hai đường thẳng vuông góc Hoạt động SX của người dân ở Tây Nguyên (tt) Thứ năm 29/10 TLV Toán Khoa học Kĩ thuật Luyện tập phát triển câu chuyện Vẽ hai đường thẳng song song Ôn tập Con người và sức khỏe Khâu đột thưa (tiết 2) Thứ sáu 30/10 Toán LTVC TLV SHTT Thực hành vẽ hình chữ nhật Thực hành vẽ hình vuông Động từ Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân BÁO GIẢNG TUẦN 10 Từ ngày : 2/11/2009 Đến ngày : 6/11/2009 @ & ? Thứ hai 2/11 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Ôn tập -tiết 1 Luyện tập Ôn tập: Con người và sức khoẻ(t2) Thứ ba 3/11 LTVC Toán Chính tả Lịch sử Đạo đức Ôn tập - tiết 2. Luyện tập chung Ôn tập - tiết 3 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm981) Tiết kiệm thời giờ (t2) Thứ tư 4/11 Tập đọc Kể chuyện Toán Địa lí Ôn tập - tiết 4 Ôn tập – tiêt 5 Kiểm tra định kỳ (giữa học kỳ I) Thành phố Đà Lạt Thứ năm 5/11 TLV Toán Khoa học Kĩ thuật Ôn tập - tiết 6 Nhân với số có một chữ số. Nước có những tính chất gì? Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Thứ sáu 6/11 Toán LTVC TLV SHTT Tính chất giao hoán của phép nhân. Kiểm tra. Kiểm tra.

File đính kèm:

  • docGA lop 4 chuong trinh chuan(1).doc