Bài giảng Tập đọc-Kể chuyện: nhà bác học và bà cụ

 Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời của nhà bác học và bà cụ.

 Hiểu các từ ngữ mới: Ê-đi xơn, nhà bác học, cười móm mém.

 Đọc thầm nhanh, nắm các chi tiết cơ bản và diễn biến câu chuyện.

 Kể lại nội dung câu chuyện rõ ràng, rành mạch các chi tiết.

 Học sinh xác định được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói.

 

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc-Kể chuyện: nhà bác học và bà cụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngang cần dồn cho khít). -Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. Hình mẫu. -Lắng nghe và thực hiện. TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I/Yêu cầu: Giúp học sinh nhận biết và thực hiện được phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số có nhớ 1 lần. Vận dụng phép nhân để làm tính và giải tóan. II/Chuẩn bị: III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Chấm 5 VBT -Kiểm tra bài tập về nhà. Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số” b.Vào bài: Giới thiệu phép nhân không nhớ. -1043 x 2 = ? -Gọi học sinh nêu cách thực hiện phép nhân vừa nói vừa viết như sgk. 1043 x 2 -Yêu cầu học sinh tính nhân lần lượt từ phải sang trái như SGK và tương tự như cách nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số để tìm kết quả. Giáo viên ghi bảng. 1043 x 2 2086 -Viết: 1043 x2 = 2086 Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần. -Cách tiến hành tương tự như trên. 2125 x 3 6375 Lưu ý: Lượt nhân nào có kết quả > hoặc = 10 thì phần nhớ được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo. Nhân rồi mới cộng phần nhớ của hàng liền trước nó. -Giáo viên nhận xét, củng cố lại. c. Luyện tập: Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi gọi học sinh lên bảng sửa bài. Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Tương tự như bài tập 1 -Giáo viên t/c sửa bài. Bài 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. -Bài toán cho gì? Hỏi gì? -Học sinh tự suy nghĩ và thực hiện bài giải. -2 học sinh lên bảng. -Chốt lại bài giải đúng. Bài 4: Yêu cầu học sinh đứng lên tính nhẩm miệng. -Nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố: -Bài gì? -Nêu cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? -Bảng con ? D1: 2037 x 2 D2: 1309 x 3 -Nhận xét ghi điểm. 5.Dặn dò – Nhận xét: -Nhận xét chung tiết học -3 học sinh lên bảng. -Nhắc tựa. -1 học sinh trả lời: -Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai. -3 học sinh nhắc lại. -HS thực hiện ở bảng con. -3 học sinh thực hiện. -Tự làm bài và đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. -HS tự làm rồi nêu miệng. -Học sinh tự làm và kiểm tra lẫn nhau. -1 HS đọc yêu cầu BT. -HS trả lời theo yêu cầu BT. Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là: 1015 x 4 = 4060 (viên) Đáp số: 4060 viên gạch -Giơ tay. Nhận xét. -HS trả lời. -Lớp làm bảng con, 2 học sinh lên bảng -Tổ chức thi đua làm nhanh. -Về nhà làm các BT trong VBT Thứ sáu ngày tháng năm 2006 TẬP LÀM VĂN: NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I/Yêu cầu: Học sinh kể lại được 1 vài điều về người lao động trí óc. Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu. II/Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý. Tranh minh họa sưu tầm về người lao động trí óc. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: -2 học sinh kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống” -Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung. 3/. Bài mới: a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Nói, viết về người lao động trí óc ” b. Hướng dẫn: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập1. -Kể tên 1 số nghề lao động trí óc ? -Để giúp học sinh dễ dàng thực hiện bài, giáo viên có thể gợi ý kể về 1 người thân trong gia đình hoặc 1 người hàng xóm… -Giáo viên có thể mở rộng thêm các ý bài bằng câu hỏi gợi ý. ? Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào? ?Công việc hằng ngày của người đó ra sao? ?Em có thích công việc ấy không ?... -Gọi 1-2 học sinh khá nói trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và nói cho bạn nghe (nhóm đôi) -Một số học sinh tiếp tục nói trước lớp. -Thực hành viết đoạn văn: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở, chú ý việc sử dụng dấu chấm câu. -Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT. -Học sinh đọc bài làm. -Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét. 4/. Củng cố -Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. -Giáo dục tư tưởng cho HS. 5/. Dặn dò – Nhận xét: -Giáo viên nhận xét chung giờ học -2 học sinh. -Nhắc tựa -1 học sinh. -Giáo viên, bác sĩ, nhà bác học, kĩ sư… -Lắng nghe. -2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. -2 học sinh -5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc . -Viết bài vào vở. -4 - 5 học sinh. -Lớp nhận xét, sửa sai, bổ sung. -Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay. -Tìm hiểu thêm 1 số nhà lao động băng trí óc mà chúng ta chưa có dịp nói đến. -Lắng nghe. TNXH: RỄ CÂY( tiếp theo) I/Yêu cầu: Học sinh nêu được chức năng của rễ cây. Kể ra những lợi ích của rễ cây. II/Chuẩn bị: Hình SGK trang 84, 85. Phiếu giao việc. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra: -Kể tên các loại rễ cây và nêu đặc điểm của 1 số loại rễ cây. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/.Bài mới: a.Gtb: Nêu mục đích và yêu cầu bài học, ghi tựa “Rễ cây (tiếp theo)” b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Chức năng của rễ cây: -Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1. -Nói lại việc đã làm ở SGK trang 82. -Giải thích tại sao nếu cây không có rễ thì cây sẽ không sống được? -Theo bạn, rễ cây có chức năng gì? -Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. -Kết kuận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng nuôi cây, đồng thời còn bám chặt vào đất giữ cho cây không bị đổ.. . -Chuyển ý Hoạt động 2: Làm việc theo cặp: “Ích lợi của rễ cây” -Học sinh các nhóm đôi sẽ quay mặt lại với nhau chỉ rễ của các loại cây trong hình 2, 3, 4, 5 và nêu ích lợi của nó. -Vài cặp học sinh lên bảng – nhận xét bổ sung. Kết luận 2: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường như… -Tổng kết bài: 4/. Củng cố -Nhắc lại nội dung bài học. -GDTT: Chăm sóc cây xanh, giữ vệ sinh môi trường. 5/.Dặn dò – Nhận xét: -Giáo viên nhận xét chung giờ học. -3 học sinh lên bảng. -Nhắc tựa. -Mỗi bàn học sinh quan sát ghi nội dung vào tờ giấy theo yêu cầu của giáo viên. -Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung. -2 học sinh nhắc lại: Hút chất khóang, giữ cây khỏi bị đổ. -2 học sinh nhắc ghi nhớ SGK. -Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi. -5 cặp. -2 học sinh nhắc lại. -3 học sinh. TOÁN: LUYỆN TẬP I/Yêu cầu: Rèn luyện kĩ năng về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, giải tóan có 2 phép tính. II/Chuẩn bị: III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định; 2/. Kiểm tra: -Các bài tập đã giao về nhà của tiết 109. -Nhận xét, sữa bài cho học sinh. 3/. Bài mới: a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập” b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. -Tổ chức cho học sinh làm bảng con. -Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai. -Lưu ý: Chỉ ghi phép nhân và thực hiện tìm kết quả. Bài 2: Đọc đề, yêu cầu học sinh xác định thành phần chưa biết (số bị chia). -Nêu cách tìm SBC. -Học sinh làm nháp. -4 học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai. -Yêu cầu học sinh thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện. *Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh. Bài 3: Đọc đề: -Học sinh tự làm bài vào VBT, 1 học sinh lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, sửa sai, bổ sung. -Giáo viên sửa bài và cho điểm. 4/. Củng cố: -Nêu lại cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. 5/. Dặn dò – Nhận xét: -Giáo viên nhận xét chung giờ học. -2 học sinh lên bảng. -Nhắc tựa. -Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng. -Nêu kết quả bài toán (cả cách thực hiện). -Tuyên dương. 4129 x 2 = 8258 1052 x 3 = 3156 2007 x 4 =8028 -Làm nháp theo hướng dẫn của giáo viên -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia VD: x : 3 = 1527 x : 4 = 1823 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 x = 4581 x = 7292 -1 học sinh đọc đề bài. -1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT. Giải: Số lít dầu ở cả 2 thùng 1025 x2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại 2050 – 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 lít dầu -Học sinh xung phong -BTVN bài 4. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt. Về học tập: Có tiên bộ, đa số các em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. II/ Biện pháp khắc phục: Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn. ______________________________________________

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc
Giáo án liên quan