Bài giảng Tập đọc – kể chuyện: đất quý – đất yêu

 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ nhầm lẫn: Ê-pi-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng, đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quí, trở về nước.

 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật

doc30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2723 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc – kể chuyện: đất quý – đất yêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta. -1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc gợi ý. -Một số học sinh kể về quê hương trước lớp. Các bạn khác nghe và nhận xét phần kể của bạn. TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH PHÂN TÍCH, VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (T2) I/. Yêu cầu: Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. Vẽ sơ đồ mố quan hệ họ hàng. Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng. Biết cách xưng hô đối xử với họ hàng. II/. Chuẩn bị: Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm. Bảng phụ, phấn màu. 4 tờ giấy ghi rõ nội dung trò chơi “ Xếp hình gia đình “. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng nêu mối quan hệ họ hàng theo sơ đồ. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung . 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài (t2). Họat động 3: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ bản thân. -Giáo viên phổ biến luật chơi. -Giáo viên phát cho các nhóm các miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình. Nhiệm vụ các nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ ấy. -Trò chơi mẫu: Ông, bà bố Nam Nam Linh bố Linh mẹ Linh mẹ Nam -Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm. -Giáo viên có thể hỏi thêm một số câu dựa trên các hình vẽ sơ đồ của các nhóm. -Nhận xét tổng kết -Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân gia đình mình đang sống, vẽ sơ đồ và giới thiệu với các bạn trong lớp. -Yêu cầu mỗi học sinh kể về 1 việc làm hay cách đối xử của mình với một trong những người họ hàng của mình. -Giáo viên nhận xét - sửa chữa, khuyến khích. 4/ Nhận xét dặn dò: -Giáo viên nhận xét chung giờ học . -2 học sinh lên bảng. -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. -Học sinh vẽ sơ đồ : Ông, bà Mẹ Nam x Bố Nam Mẹ Linh x Bố Linh Nam Linh -Giải thích: ông bà có 2 người con là mẹ Nam ( hoặc bố Nam) và mẹ Linh ( hoặc bố Linh). -Mẹ Nam có một con là Nam. -Mẹ linh có một con là Linh. -Nhận nội dung chơi từ giáo viên: -Nhóm 1: Hương ; Tuấn ; Bố, Mẹ Linh. Linh(em gái Tuấn) ; Bố mẹ Hương -Nhóm 2: Ông ; con trai; Con rễ Con gái ; con dâu ; Bà -Nhóm 3: Ông ; Bà ; Giang ; Sơn Bác Thư ; Bố mẹ ; Giang ; Sơn -Nhóm 4: Cô Lan ; Chú Tư Bố mẹ Tùng ; Tùng ; Oâng Bà -Các nhóm khác tiến hành thảo luận, ghi kết quả ra giấy. -Đại diện nhóm trình bày theo các nội dung: nhìn vào sơ đồ, giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình có mấy thế hệ. -Các nhóm khác theo dõi nhận xét. -Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày trước lớp. -Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét lời kể của bạn. TOÁN NHÂN MỘT SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ. I/. Yêu cầu: Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Áp dụng phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán liên quan. Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết. II/. Chuẩn bị: Phấm màu, bảng phụ. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8. hỏi học sinh về kết quả 1 phép nhân bất kì trong bảng. -Gọi 8 học sinh lên bảng làm bài tập về nhà của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán này, các em sẽ học về phép nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số -Giáo viên ghi tựa bài. b. Hướng dẫn thực hiện: + Phép nhân: 123 x 2 -Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ? -Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc. -Hỏi: khi thực hiện phép tính nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? -Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh tính theo từng bước như phần bài học trong sách toán 3. + Phép nhân 326 x 3 -Tiến hành tương tự như phép nhân 123 x 2 = 246. Lưu ý học sinh: phép nhân 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục. c. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của 1 trong 2 cách tính mà mình đã thực hiện. -Nhận xét, sữa bài và cho điểm. Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài toán. -Yêu cầu học sinh làm bài. -Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 4: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài. -Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a), tính tích 101 x 7 ? -Vì x là số bị chia trong phép chia x : 7 = 101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia. -Hỏi tương tự với phần b). -Nhận xét, sữa bài và cho điểm học sinh. 4/ Củng cố: -Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. 5/ Nhận xét dặn dò: -Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm. -Giáo viên nhận xét chung giờ học. -2 học sinh lên bảng trả lời. -Cả lớp theo dõi. -Nghe giới thiệu . -Học sinh đọc phép nhân -1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp: -Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục: * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 * Vậy 123 nhân 2 bằng 246, viết 246. -5 học sinh lên bảng. Cả lớp làm VBT. -Học sinh trình bày: * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 * Vậy 341 nhân 2 bằng 682, viết 682. -Các học sinh còn lại trình bày tương tự. -Mỗi chuyền máy bay chở được 116 người. Hỏi 3 chuyến máy bay như thế chở được bao nhiêu người? -1 học sinh lên bảng, cả lớp làm VBT. Tóm tắt 1 chuyến: 116 người 3 chuyến: ? người Bài giải Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người a) x: 7 = 101 ; b) x: 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm: Bài 1: Đặt tính rồi tính tích, biết các thừa số lần lượt là: 124 và 2 ; 218 và 3 ; 105 và 5 ; 102 và 8 Bài 2: Tìm x: x: 4 = 158 ; x: 6 = 125 -----------------oOo----------------- ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I/. Yêu cầu: HS ôn tập lại các kiến thức từ đầu năm đến giờ. Thực hành một số bài tập do GV đưa ra nhăm hình thành kĩ năng cho HS qua các tiết học. II/. Chuẩn bị: Vở BT ĐĐ. Phiếu học tập. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS đọc mục ghi nhớ của tiết trước. -Nhận xét. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi tựa bài. b. Hướng dẫn: Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại nội dung các bài học từ đầu năm đến giờ. -Cùng thảo luận và đưa ra các bài đã học theo nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo – Nhận xét. Hoạt động 2: Ôn lại nội dung bài học: -GV nêu một số câu hỏi có nội dung đến các bài học vừa nêu. +Ví dụ: Những việc làm nào thể hiện sự Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? +Tại sao phải chia sẻ vui buồn cùng bạn? +……tương tự các câu khác. Hoạt động 3: Tổ chức một số trò chơi sắm vai qua các bài học. -GV nêu tình huống, HS lắng nghe sau đó thảo luận nhóm, sắm vai trước lớp. +VD: Lan hứa với bạn hôm nay sẽ đến trường tập dợt văn nghệ cùng lớp. Nhưng vì trên ti vi chiếu phim hay quá nên Lan xem mà không đến tập văn nghệ với lớp được. Nếu em là Lan em sẽ giải thích như thế nào với lớp em? -Lớp nhận xét, Gv nhận xét tuyên dương. 4/ Củng cố: - Hỏi lại ND bài học. -Giáo dục tư tưởng cho HS. 5/ Nhận xét dặn dò: -HD HS thực hành: Về nhà thực hiện như đã học và chuận bị bài sau. Giáo viên nhận xét chung giờ học -2 HS thực hiện. -Lắng nghe và nhắc lại. -HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra các bài đã học. (Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em và Chia sẻ vui buồn cùng bạn). -HS suy nghĩ trả lời: 2em. (Kể ra các việc mình có thể làm được) -Làm như vậy nỗi buồn sẽ được vơi đi và niềm vui sẽ được nhân đôi. -Tổ chức thảo luận săm vai theo tình huống của GV. +Cúng thảo luận. -HS lăng nghe, rút kinh nghiệm. -HS nêu lại ND bài học. -Lắng nghe. -Lắng nghe và ghi nhận. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như: Về học tập: Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học ở lớp 2. Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp. II/ Biện pháp khắc phục: Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yêu hai môn toán và tiếng việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc
Giáo án liên quan