Giáo án Tuần 6 Lớp 3 - Đặng Văn Thanh

I. Mục tiêu:

- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.

- Học sinh khá, giỏi hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.

II. Chuẩn bị:

 - ĐDDH: Phiếu thảo luận.

 - Dụng cụ học tập: Vở bài tập.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 6 Lớp 3 - Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp vỗ tay. -HS nói theo hướng dẩn của GV -HS hát theo hướng dẩn của GV -HS hát theo đàn. -HS lắng nghe và ghi nhớ Thứ sáu ngày 27 tháng 09 năm 2013 Môn: Tập viết Bài: Ôn chữ hoa D, Đ I. Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa D (1 dòng), Đ , H (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài … mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Chữ mẫu, bảng phụ. - Dụng cụ học tập: Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định: 1’ 2.KT bài cũ: 5’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa đúng mẫu: 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng: 15’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò: 1’ - Gọi HS lên bảng viết từ: Chu Văn An Chim khôn, Người khôn. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Đính chữ mẫu D, Đ, K lên bảng. - Hướng dẫn HS quan sát mẫu và nêu qui trình viết. + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Đính bảng chữ cái viết hoa lên bảng và gọi HS nhắc lại qui trình viết. - Viết lại mẫu chữ. - Yêu cầu HS viết lại các chữ viết hoa. - Gọi HS đọc từ ứng dụng. + Em biết những gì về anh Kim Đồng ? + Từ ứng dụng gồm có mấy chữ và những chữ nào ? + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Kim Đồng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên con người phải chăm lo học mới khôn ngoan, trưởng thành. + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Bao quát lớp, uốn nắn, chỉnh sửa tư thế ngồi viết của HS. - Thu bài chấm điểm. - Gọi học sinh lên bảng thi viết: Kim Đồng. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 03 HS lên bảng viết từ: Chim khôn; Người khôn ; Chu Văn An - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát mẫu chữ. - Quan sát mẫu theo hướng dẫn GV. + Có các chữ hoa D , Đ, K - Quan sát, nhìn bảng và nêu qui trình viết. - Quan sát thao tác GV. - 04 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - 01 HS đọc câu ứng dụng. + Tiếp nối nhau phát biểu. + Có 2 chữ : Kim Đồng. + Chũ K , Đ , g có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. + Tiếp nối nhau phát biểu. - 02 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 01 HS đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. + Chữ D , g . h , k , cao 2 li rưỡi, chữ s cao 1 li rưỡi. - Viết bài vào vở tập viết. - 02 HS lên bảng thi đua viết từ Kim Đồng. - Lớp nhận xét. Môn: Tập làm văn Bài: Kể chuyện buổi đầu em đi học I. Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). +KNS: Giao tiếp;Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, bảng phụ - Dụng cụ học tập: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs kể chuyện: 12’ Hoạt động 2: Hướng dẫn trình bày đoạn văn:15’ 4.Củng cố:5’ 5.Dặn dò:1’ không - Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Nêu vần đề: Để kể lại buổi đầu đi học của mình, em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào ? Đó là buổi sáng hay buổi chiều ? Buổi học đó cách đây đã bao lâu ? Em đã chuẩn bị như thế nào ? Ai là người đưa em đến trường ? Năm đó em đến trường bỡ ngỡ ra sao ? Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó ? - Gọi HS kể lại trước lớp. - Tổ chức cho HS kể chuyện. - Gọi vài HS kể chuyện lại trước lớp. - Nhận xét bài kể của HS. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu có nội dung nói về buổi đầu em đi học. - Gọi HS đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 02 HS tiếp nối nhau kể sơ lượt trước lớp. - Kể chuyện theo nhóm đôi, 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Thực hành viết đoạn văn kể lại câu chuyện buổi đầu đi học của mình. - 04 HS tiếp nối nhau đọc bài văn của mình trước lớp. - Lớp nhận xét. Môn: Toán – LỚP 3 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng được phép chia hết trong giải toán. - Học sinh làm được các bài tập 1 , 2 (cột 1, 2, 4), bài tập 3 và 4 SGK. - Học sinh khá, giỏi làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, phiếu học tập. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong các phép chia có dư với số chia là 3, số dư lớn nhất của phép chia đó là: 3 C. 1 2 D. 0 - Dụng cụ học tập: SGK, bảng con, vở bài tập, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 4’ 3. Bài mới: Luyện tập - thực hành: 30’ 4.Củngcố:4’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS lên bảng làm bài. a). 20 : 4 ; b). 28 : 7 ; c). 33 : 4 - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. Hoaït ñoäng Bài tập 1:Học sinh khá, giỏi làm các bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính. - Tìm các phép chia hết trong bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 3:Học sinh khá, giỏi làm các bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. ( HS yếu, TB làm cột 1, 2, 4; HS khá giỏi làm hết BT3). - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4:Học sinh khá, giỏi làm các bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. + Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào ? + Có số dư lớn hơn số chia không ? + Vậy trong phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào ? - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi HS lên bảng làm bài tập: 19 2 - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 03 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài , nêu cách thực hiện phép tính và tìm các phép chia hết trong bài. 17 2 - 16 8 1 - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp. Giải: Lớp đó có số học sinh giỏi là: 27 : 3 = 9(hs). Đáp số: 9 học sinh. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập. + Số dư có thể là 0, 1, 2 + Không có số dư lớn hơn số chia. + Số dư lớn nhất là số 2. - 02 HS cùng lên bảng thi đua làm bài tập.- Lớp nhận xét. Thủ công Bài: Gấp - cắt - dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2). I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. - Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng, cân đối. - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Tranh qui trình, mẫu ngôi sao. - Dụng cụ học tập: Giấy màu, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 4’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: thực hành gập, cắt, dán ngôi sao năm cánh: 20’ Hoạt động 2: Tổ chức đánh giá sản phẩm: 10’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài trực tiếp. Thực hành: - Gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh. - Nhận xét. - Tổ chức cho HS thực hành cắt dán cờ đỏ sao vàng. - Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. Tổ chức đánh giá sản phẩm: - Hướng dẫn cách đánh giá sản phẩm. - Cử 02 HS làm giám khảo. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tinh thần học tập của HS. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập và xem trước tiết học sau. - Hát. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Lắng nghe. - 03 HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp. Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh. Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh. Bước 3: Dán ngôi sao 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thực hành gấp, cắt dán lá cờ đỏ sao vàng. - Trình bày sản phẩm trước lớp. - Lắng nghe. - Lớp cử 02 HS đại diện làm ban giám khảo đánh giá sản phẩm. Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần Tiết 6: I. Mục tiêu : - HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. - HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần . - Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới mà thực hiện. II. Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị 1 trò chơi III. Nội dung : 1/ Hoạt động 1: GV : nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 6. + Ưu điểm : giáo viên nêu các ưu điểm trong tuần của lớp. + Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. + Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, giáo viên kết luận. + Học tập: Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. GV nhận xét việc tích cực tập trung theo dỏi trong giờ học. + Nề nếp:GV nêu và nhận xét. Đi vệ sinh trước khi vào lớp. Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về theo hàng cho khi về đến nhà. Hát đầu giờ ít nhất 2 bài hát. - Nghiêm túc hát đầu giờ. 2/ Hoạt động 2: GV nêu những chỉ đạo của nhà trường: + Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường. + Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch . + Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT, đuối nước. + HS khẩn trương tham gia BHYT ,BHTN. 3/ Hoạt động 3: Hoạt động giáo dục theo chủ điểm. - GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp. GV nhắc nhở các khoản tiền . Ý kiến của HS. Giải đáp của GV. Kết luận : giáo viên chốt lại việc tham gia 2 BH và nề nếp lớp học. HEÁT

File đính kèm:

  • docTuần 6.doc
Giáo án liên quan