Mục đích, yêu cầu:- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
Trả lời câu hỏi 1,2 ( sgk )
18 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tập đọc: chuyện ở lớp (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỵên đọc đoạn, cả bài: Có 2 đoạn:
Đoạn1: Trong giờ vẽ...cho Hà
Đoạn2: Phần còn lại
- Đọc theo cách phân vai
Hdẫn cách đọc theo vai:1 em đọc lời người dẫn chuyện,1 em đọc lời của Hà,1 em đọc lời của Nụ
- Cho hs đọc đ/t
Hđộng2: Ôn vần uc, ut
- So sánh 2 vần, đọc vần
-Tìm tiếng trong bài có vần uc
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uc, ut
- Nói câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut
+ Treo tranh: H dẫn mẫu như sgk
+ Thi nói câu nối tiếp
Hdông3: Củng cố
Tiết 2
Hđộng1: Tìm hiểu bài thơ
- Gọi 2 hs đọc đoạn 1
-Hỏi: Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
- Gọi 2hs đọc đoạn 2
- Hỏi: Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp ?
*Tóm tắt nội dung: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
-Gv đọc mẫu lần 2:
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
-Cho hs đọc toàn bài
*Nghỉ giữa tiết:
Hđộng2 Luyện nói
Kể về bạn tốt của em
- Hỏi: Thế nào là người bạn tốt?
- Gọi 2 hs làm mẫu theo tranh
- Nhận xét, tuyên dương
Hđộng3: Củng cố:
- Hỏi lại nội dung bài
- Nhắc lại tên bài học
- Lắng nghe
Tìm tiếng khó đọc, ptích- đọc c/n- Đọc cả lớp
- 4 hs đọc
- 2 hs
-Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu
2 hs đọc mẫu- Vài cặp đọc
- Cả lớp đọc đ/t.
- 3 hs đọc mẫu:
- Đọc trong nhóm 3 hs
- Thi đọc theo nhóm
- 2 hs đọc cả bài- đ/t
-hs mở sgk: gạch chân bằng bút chì- ptích tiếng
- Vài hs nêu trước lớp
- Quan sát tranh ở sgk
- 2hs nêu câu theo tranh
- Thi đua theo 2 nhóm
- Lớp đọc thầm
- Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn
- 2 hs đọc - Trả lời
-Hà tự đến giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp.
- Nghe
- 2hs đọc nối tiếp
- 3 hs đọc phân vai
- 2 hs đọc cả bài
-Quan sát tranh
- Vài hs nêu ví dụ
4hs nêu bạn tốt ở 4 tranh
- Vài hs kể về người bạn tốt của mình
- Trả lời
5 Hoạt động nối tiếp: - Dặn về nhà luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị bài bài sau : Ngưỡng cửa.
- Nhận xét tiết dạy, tuyên dương.
--------------------bad----------------
Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT BÀI : “ĐI TỚI TRƯỜNG"
Đ/C Liên soạn và giảng
--------------------bad---------------------------------------bad-------------------------
Ngày soạn: 12/4/2010
Thứ sáu Ngày giảng: 16/4/2010
Chính tả (nghe viết): MÈO CON ĐI HỌC
1 Mục tiêu- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.
- Điền đúng chữ r, d, gi; vần in, iên vào chỗ trống b/t ( 2 ) a hoặc b
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
2. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả.
3. Kiểm tra bài cũ : 5'
Gv đọc – hs viết : túi kẹo, con cua, vuốt tóc, luộc rau - Lớp viết bc
4. Giảng bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Mở bài - Giới thiệu bài
Hđộng1: Hướng dẫn hs tập chép:
-Gv treo bảng phụ có bài tập chép
-Gv đọc mẫu
-Yêu cầu hs nêu từ khó viết có trong bài
H dẫn: buồn bực, trường, kiếm cớ, be toáng
-Giáo viên nhắc nhở cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc học sinh viết tên bài vào trang. Chữ đầu dòng phải viết hoa, viết lùi vào 3 ô.
- Soát lỗi.
-Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những chữ khó viết.
-Giáo viên thu vở và chấm một số bài.
* Nghỉ giữa tiết
Hđộng2 H dẫn hs làm bài tập chính tả:
-Bài 2a: Điền r , d hay gi
b Điền vần iên hay in
-Gọi hs sửa bài, nhận xét
a. Thầy giáo dạy học . Bé nhảy dây.
Đàn cá rô lội nước.
b. Đàn kiến đang đi. Ông đọc bảng tin.
Hđộng3: Củng cố:
Thi viết tiếng có âm đầu: v, d, gi
- Nhắc lại tên bài học
- 2 hs đọc
- hs nêu từ khó- p tích,
- Viết bảng con từ khó
- Chép bài vào vở
- Đổi chéo vở để kiểmt tra
- Sử dụng bút chì gạch chân chữ sai
- hs tự sửa sai vào nháp
- hs quan sát tranh, làm miệng rồi làm vở
- hs sửa bài
- Đọc các từ đúng
- Đổi chéo vở để kiểm tra
- 2dãy- Viết bảng con
5. Hoạt động nối tiếp: - Dặn về làm b/tập.
Chuẩn bị bài : Tập chép bài: Ngưỡng cửa(Khổ thơ cuối).
- Nhận xét tiết dạy. Tuyên dương những em viết đẹp ,đúng.
-------------------bad-------------------
Kể chuyện: SÓI VÀ SÓC
1.Mục tiêu;- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
2. Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh minh họa cho câu chuyện
3. Kiểm tra bài cũ:
4 Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Mở bài: Giới thiệu bài
Hđộng1: Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1 (không tranh)
-Gv kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh
- Chú ý về kĩ thuật kể:
+ Lời Sóc: mềm mỏng
+ Lời Sói thể hiện sự boăn khoăn
+ Lời sóc khi đúng trên cây: ôn tồn, rắn rỏi
Hđộng2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn:
-Gv chỉ tranh 1 cho hs quan sát và đặt câu hỏi để hs có thể tự kể:
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì (Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?)
- Gọi vài hs kể trước lớp
-Tương tự các bức tranh còn lại
Hđộng3: H dẫn hs toàn bộ câu chuyện
- Quan sát tranh kể
- Kể không tranh
- Nhận xét, tuyên dương
Hđộng4: \
Tìm hiểu nội dung câu chuyện:
- S ói và Sóc, ai là người thông minh?
-Hãy nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó.
-Gv chốt lại:
Hđộng5; Củng cố :
- Câu chuyện có mấy nhân vật ? Em thích nhân vật nào? Vì sao ?
-Nhắc lại tên câu chuyện
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- hstrả lời
- 1 hs kể đoạn 1
-hs tập kể trong nhóm và các bạn khác nhận xét - Kể trước lớp
- 1 hs kể toàn chuyện
-1hs kể toàn bộ câu chuyện
- Cho nhiều hs nêu theo ý kiến riêng của mình
- Vài Hs trả lời
5 Hoạt động nối tiếp :- Dặn học sinh về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài : Dê con nghe lời mẹ. Nhân xét tiết dạy, tuyên dương.
-------------------bad-------------------
TN-XH: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
1. Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa.
2. Đồ dùng dạy học Các hình ảnh trong bài 30 sgk/62
Gv và hs sưu tầm những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa
3. Kiểm tra bài cũ 5 - Kể một số con vật có hại, một số con vật có lợi ?
- Kể tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ ?
4. Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Mở bài - Giới thiệu bài
Hđộng1: Nh/biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa
B1: Th/hiện h/động: Dán các tranh ảnh sưu tầm theo 2 cột: một bên là trời nắng, 1 bên là trời mưa và thảo luận:
+ Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa?
Khi trời nắng, bầu trời và đám mây n/t nào?
Khi trời mưa, bầu trời và đám mây n/ t nào?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: + Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có mặt trời sáng chói.
+ Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín, không có mặt trời, có những giọt mưa rơi.
*Nghỉ giữa tiết
Hđộng2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi nắng, khi mưa
B1: Qsát tranh và trả lời câu hỏi:
Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ?
Để không bị ướt khi đi trời mưa, bạn phải làm gì?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: Gv chốt lại
Hđộng3: Củng cố
Trò chơi: " Trời nắng, trời mưa"
- Nhắc lại tên bài học
Làm việc theo nhóm (6,7 hs) Nếu không có tranh thì sử dụng tranh sgk/62
-Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
- hsnhắc lại
- Làm việc theo nhóm 2hs
- hs trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét
HS chơi " Trời nắng, trời mưa"
5. Hoạt động nối tiếp: 2' - Chuẩn bị bài : Thực hành: Quan sát bầu trời.
- Nhận xét tiết dạy, tuyên dương.
--------------------bad-------------------
HĐTT: An toàn giao thông: KHÔNG LỘI QUA SUỐI KHI CÓ NƯỚC LŨ
I.Mục tiêu: :
- Giúp học sinh nhận thức được sự nguy hiểm khi lội qua suối có nước lũ
- Hình thành cho HS luôn có ý thức : không lội qua suối khi có nước lũ mà phải đi trên cầu hoặc đi cùng người lớn để cho an toàn
- HS thực hiện tốt LLATGT
II.Chuẩn bị: GV - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học - Sách Gv
HS : Sách truyện tranh Thò và Rùa cùng em học ATGT (bài 8)
III.Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ : (5’) Đọc thuộc ghi nhớ bài 5
B. Bài mới :25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học : Không lội qua suối khi có nước lũ
2.HĐ2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi :
Chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ :
- Nhóm 1,2 quan sát và nêu nội dung của mỗi nội dung của 3 bức tranh
- Hai chị em Mi và Mai lội qua đoạn suối cạn có nguy hiểm không ?
-Tại sao nước suối đọc và chảy mạnh hơn mọi khi?
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu hai chị em Mi và Mai vẫn lội qua khi suối có lũ?
KL : Nếu nước suối đục và chảy mạnh hơn đấy là dâu hiệu có lũ đang về, lội qua sẽ rất nguy hiểm
- Khi đi đường nếu gặp suối có lũ, tuyệt đối không được lội qua.
3.HĐ3 : Tổ chức trò chơi qua cầu
- HD học sinh chơi (SGV trang 19)
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
4.Củng cố, dặn dò : (5) Đọc lại ghi nhớ
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm lên trì nh bày
Nhận xét bổ sung
- Rất nguy hiểm
- Do có nước lũ về
Bị nước cuốn trôi
Đọc theo
HS tham gia chơi
HS Thực hiện tốt ATGT
-------------------bad--------------------------------------bad-------------------
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để phát huy và sửa chữa
-Nắm được phương hướng của tuần tới
II.Tiến hành sinh hoạt:
1.Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
2.Báo cáo hoạt động trong tuần qua:
-Lớp trưởng điều hành sinh hoạt
-Các tổ trương báo cáo tình hình trong tuần qua
-Lớp phó học tập nhận xét chung về các mặt
-Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp
-Lớp trưởng nhận xét tổng kết lại các ý kiến
-Giáo viên tổng kết lại: Trong tuần qua, tất cả các em đều rất cố gắng trong học tập cũng như các phong trào Đội đề ra
+Đồ dùng học tập đầy đủ
+Làm tốt phong trào giữ vở, viết chữ đẹp
+Sôi nổi xây dựng bài:Anh, Minh Hải, Trang Giao, ...
*Tồn tại: -Một số em còn nói chuyện riêng: Phi, ...
**Xếp loại tổ như sau: Tổ 2: hạng nhất Tổ 1, 3: hạng nhì
3.Kế hoạch tuần tới:
-Phát động phong trào thi đua học tốt
-Duy trì sĩ số, xây dựng nề nếp lớp
-Đồ dùng học tập đầy đủ
-Trang phục sạch sẽ, đúng quy định
4.Tổ chức trò chơi: -Cả lớp thực hiện trò chơi “Trời ta, Đất ta”,"ô ăn quan", ...
5.Dặn dò: -Thực hiện tốt kế hoạch đề ra
--------------------bad---------------------------------------bad-------------------
File đính kèm:
- hong LOP 1 TUAN 30 .doc