Bài giảng Tập đọc bài những con sếu bằng giấy

Mục đích, yêu cầu: -®c đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài: Xa-da-cô Xa-da-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki. Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

-Hiểu được: Nghĩa các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết. Vµ nội dung bài.

 

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc bài những con sếu bằng giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tế và xã hội Việt Nam. -HS trình bày được những điểm biến đổi cơ bản về kinh tế, xã hội nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. -Giúp HS hiểu được lịch sử đất nước, con người Việt Nam thời kỳ này; giáo dục lòng yêu nước. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế ), phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của XH việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: (12 phút) -GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân các nội dung sau: H:Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những chuyển biến thay đổi ? -GV nhận xét HS trả lời vả chốt lại (kết hợp giới thiệu hình 3 SGK). HĐ2: Tìm hiểu về sự thay đổi của XHVN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.(12 phút) +Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung sau: Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì (về kinh tế, về xã hội)? Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời có ý nghĩa gì? + Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt lại: HĐ 3: Rút ra bài học. (5 phút) -Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì? -GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài học (như phần in đậm ở SGK) -HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. -Nhóm 3 em thảo luận trả lời các nội dung GV đưa ra; cử thư ký ghi kết quả thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. 1-2 em đọc bài học. 4. Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực, nhắc nhở HS còn chưa cố gắng. -Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông du. .............................................................................. Ơ.L.LS VÀ ĐL: LÀM BÀI TẬP ĐỊA LÍ: KHÍ HẬU I. Mục tiêu: - Làm bài tập qua đĩ nắm sơ lược đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển các hoạt động: Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp + Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để làm BT - HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả lời: - Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu? - 2 Học sinh lên chỉ . - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - ………… Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? -…… Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm. -Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta . - Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió mùa. - Hoàn thành bảng sau : Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 Lưu ý : Tháng 1 : Đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7 đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam + Bước 2: - Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên Bản đồ Khí hậu VN hoặc H1 - Học sinh chỉ bản đồ + Bước 3: ( Đối với HS khá, giỏi ) - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí. - Thảo luận và thi điền xem nhóm nào nhanh và đúng. - Giải thích sơ nét * Hoạt động 4: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Sông ngòi” - Nhận xét tiết học .................................................................................. Buổi chiều T1: BDTV: LÀM BÀI TẬP: TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học về từ trái nghĩa. -HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. -Dùng từ trái nghĩa hợp với văn cảnh khi viết văn, đặt câu. II.Các hoạt động dạy - học: 1. Dạy – học bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS - GV y/c học sinh tự làm bài,sau đĩ gọi lần lượt học sinh trình bày. Gợi ý lời giải các bài tập: Bài 1: + Aên ít ngon nhiều: ăn ngon, có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon. + Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả. + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh. + Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kình già, già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kÝnh trọng tuổi già thì mình cũng được thọ như người già. Bài 2: Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống. Bài 3: Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya, trong, sống. Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa Tả hình dáng: cao / thấp; to / bé; béo / gầy,… Tả hành động: đứng / ngồi; lên / xuống,… Tả trạng thái: buồn / vui; khoẻ / yếu; sướng / khổ;… Tả phẩm chất: hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư;…. Bài 5: VD: .Chú chó Cún nhà em béo múp. Chú vàng nhà Lan thì gầy nhom. . Bọn trẻ đang trêu chọc nhau, đứa khóc, đứa cười inh ỏi cả nhà trẻ. 2. Củng cố - Dặn dò: Về nhà học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ có trong bài. ................................................................................. T2: Địa lí Bài4: SÔNG NGÒI I. Mục tiêu: -HS nắm được một số đặc điểm chính của sông ngòi nước ta. -HS trình bày được đặc điểm chính của sông ngòi nước ta, chỉ vị trí sông lớn của nước ta trên bản đồ (hoặc lược đồ), nêu được vai trò của sông ngòi và xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm. H: Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? H: Khí hậu miền Bắc và miền Nam có gì khác nhau? H:Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản xuất của nhân dân ta? -GV nhận xét nghi điểm. 3. Dạy – học bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học. HĐ1: Tìm hiểu về mạng lưới sông ngòi nước ta:(12 phút) -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình 1 trong sgk trả lời các câu hỏi sau: H:Nước ta có nhiều sông hay ít sông? H: Chỉ và đọc tên một số con sông lớn ở nước ta trên lược đồ hình 1? H:Em có nhận xét gì về sông ngòi miền Trung? Vì sao sông ngòi miền Trung có đặc điểm đó? -Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt lại: HĐ2: Tìm hiểu về ND: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.(13 phút) +Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bốn em tìm hiểu mục ở sgk và quan sát hình 2, hình 3 trả lời các nội dung sau: (HS có thể ghi nội dung trả lời vào giấy hoặc dùng bút gạch dưới trong SGK) H:Tại sao sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa? H: Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới sản xuất và đời sống nhân dân? -Tổ chức cho đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét và chốt lại: HĐ3: Tìm hiểu về ND: Vai trò của sông ngòi.(5 phút) -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cá nhân các câu hỏi: H: Sông ngòi có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống nhân dân? -Gọi HS trả lời GV chốt lại: -Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-li, Trị An. -HS tìm hiểu SGK và quan sát hình 1 trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. -HS theo nhóm 4 em tìm hiểu trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày từng nội dung đã thảo luận (một nhóm 1 nội dung), nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS trả lời cá nhân, Hs khác bổ sung. -HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam 2 đồng bằng lớn 4. Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. ........................................................................... T3: GDNGLL: LUYỆN TẬP NGHI THỨC ĐỘI I. Mục tiêu: - Luyện tập các động tác di động và tại chỗ - §ề ra kế hoạch tuần tới cđa chi ®éi. - C¸c ®éi viªn cã hướng phấn đấu tèt ®Ĩ hoµn thµnh kÕ ho¹ch mµ chi ®éi ®· ®Ị ra trong tuần tới, HS có ý thức phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể cđa ng­êi ®éi viªn TNTPHCM. II. Néi dung sinh ho¹t 1. Luyện tập các động tác di động và tại chỗ 2. Anh phơ tr¸ch ®Ị ra phương hướng : - Duy trì tốt mọi nề nỊ nÕp mµ liªn ®éi ®· quy định. - Phát huy mặt tốt, nhanh chóng khắc phục những mặt chưa đạt. - Phân công tập huấn, sinh hoạt sao, trực cờ đỏ đều đặn, đúng lịch, đảm bảo nội dung . Ph©n bè l¹i sè l­ỵng, con ng­êi cơ thĨ cho c¸c ph©n ®éi. - BÇu l¹i c¸n bé ®éi cđa chi ®éi. - Phát động phong trào “hoa điểm10”. -Xây dựng đôi bạn cùng tiến, đôi bạn điểm 10. -Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở. - Trång vµ ch¨m bån hoa cđa chi ®éi. .........................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 4(1).doc
Giáo án liên quan