Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 9: Nguyên Phân - Đỗ Văn Kiên

I.Sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào:

Chu kì của tế bào gồm những giai đoạn nào?

Chu kì tế bào gồm:

+Kì trung gian:

Tế bàolớn lên và có

nhân đôi nhiễm sắc thể.

+Nguyên phân: Có sự phân chia nhiễm sắc thể và chất tế bào tạo ra hai tế bào mới.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 9: Nguyên Phân - Đỗ Văn Kiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS THANH BÌNHTRƯỜNG THCS THANH BÌNHBÀI GIẢNG SINH HỌC 9Người thực hiện: Đỗ văn KiênKIỂM TRA BÀI CŨNêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?Nhiễm sắc thể mang gen có bản chất là ADN có vai trò quan trọng đối với sự di truyền. Chính nhờ sự tự sao của ADN đã đưa tới sự tự nhân đôi của NST, thông qua đó các gen qui định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.Đáp ánTIẾT 9 NGUYÊN PHÂNI.Sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào:I.Sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào:Chu kì của tế bào gồm những giai đoạn nào?Chu kì tế bào gồm:+Kì trung gian: Tế bàolớn lên và có nhân đôi nhiễm sắc thể.+Nguyên phân: Có sự phân chia nhiễm sắc thể và chất tế bào tạo ra hai tế bào mới.I.Sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào:Nêu sự biến đổi hình thái NST diễn ra qua các kì của chu kì tế bào?Hình thái NSTKì trung gianKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiMức độ duỗi xoắn Mức độ đóng xoắnNhiều nhấtítRất ítítNhiềuÍt nhấtNhiềuCực đạiNhiềuítI.Sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào:Vì sao nói NST đóng, duỗi xoắn có tính chu kì? Ý nghĩa của sự đóng và duỗi xoắn này?- Sau một chu kì tế bào thì hoạt động đóng duỗi xoắn lại lặp lại. - Sự duỗi xoắn cực đại giúp NST tự nhân đôi; - Sự đóng xoắn cực đại giúp NST phân li nhờ đó quá trình nguyên phân mới xảy ra được.II. Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phânThảo luận nhóm: hoàn thành bảng 9.2. những biến đổi cơ bản của NST ở các kì nguyên phân. kìNhững diễn biến cơ bản của nhiễn sắc thểKì đầuKì giữaKì sauKì cuối Các NST kép đóng xoắn cực đại, có hình dạng kích thước đặc trưng. Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bàoNST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Màng nhân và nhân con tiêu biến. Trung tử tách xa nhau tiến về 2 cực của TB, hình thành thoi phân bào.Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động- Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn. Các NST đơn phân li về 2 cực của TB nhờ sợi tơ của thoi vô sắc.TBC phân chia, hình thành ách ngăn chia TB mẹ thành 2 TB con.Ở mỗi TB con màng nhân và nhân con xuất hiện.Các NST đơn duỗi xoắn thành dạng sợi mảnh như hình dạng ban đầu của nó.II. Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phânKết quả của quá trình nguyên phân là gì? - NST tự nhân đôi ở kì trung gian, phân li đồng đều về 2 cực của tế bào ở kì sau của nguyên phân. nhờ 2 sự kiện này 2 tế bào con được tạo thành có bộ NST gồm 2nNST, giống hệt bộ NST gồm 2nNST của tế bào mẹ ban đầu.Công thức tổng quát: Nếu gọi a là số tế bào tham gia quá trình nguyên phân. n là số lần phân bào.=> Số tế bào con tạo thành = a.2n => Số NST = a.2n.2n III. Ý nghĩa của nguyên phân:Nguyên phân có vai trò như thế nào đối với các quá trình sinh trưởng, sinh sản và di truyền của sinh vật?- Đối với quá trình sinh trưởng: Cơ thể lớn lên nhờ nguyên phân. Khi cơ thể đã lớn tới giới hạn, quá trình nguyên phân vẫn tiếp tục để tạo ra các tế bào mới thay thế cho các tế bào già, chết.Mặt khác, nhờ nguyên phân, số lượng tế bào mới được gia tăng.- Đối với quá trình sinh sản:Nguyên phân là cơ sở của sự sinh sản vô tính.- Đối với quá trình di truyền: Nguyên phân duy trì bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài qua các thế hệ TB của 1 cơ thể cũng như qua các thế hệ cơ thể của các loài vô tính.Nhờ đó, ở các loài này, các tính trạng của cơ thể mẹ được sao chép nguyên vẹn sang cơ thể con.d. Kì trung gianc. Kì sau b. Kì giữa Luyện tậpBài tập 1: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?a. Kì đầuBài tập 2: Ở ruồi giấm 2n =8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:d. 32 a. 4b. 8c. 16Bài tập 3: Mô tả lại diễn biến quá trình nguyên phân trên hình vẽ: Luyện tậpDặn dò- bài tập về nhà Học bài. Làm các bài tập SGK trang 30. Xem trước à soạn trước bài 10 “giảm phân”, kẻ bảng 10 SGK/32.Xin trân trọng cảm ơnKết luận

File đính kèm:

  • pptNguyen phan.ppt