I. Ý nghĩa của việc tránh thai:
- Đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ, trẻ sơ sinh và chất lượng cuộc sống.
Đối với học sinh (tuổi vị thành niên): Có con sớm sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, học tập và tinh thần.
Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi đang còn đi học?
CẦN BIẾT:
Ở nữ, có kinh lần đầu chứng tỏ đã có khả năng có thai. Nếu không biết giữ gìn thì có thể mang thai ngoài ý muốn.
26 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Lê Thị Ánh Tuyết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 8Gv: Lê Thị Ánh TuyếtTH&THCS TRÀ XINHCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là sự thụ tinh, thụ thai ? Điều kiện để sự thụ tinh, thụ thai xảy ra là gì ?*Thụ tinh:- Thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng để tạo thành hợp tử. - Điều kiện: Trứng và tinh trùng gặp nhau ở 1/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài và tinh trùng phải chui vào được trong trứng.*Thụ thai:Thụ thai là hiện tượng hợp tử bám vào niêm mạc tử cung làm tổ và tiếp tục phát triển thành thai. Điều kiện: Hơp tử bám được vào niêm mạc tử cung và phát triển thành thai.Bài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAIBài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào?Dán áp phíchTuyên truyền, vận độngThực hiện chiến dịch tuyên truyền cho người dân biết và thực hiệnBài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:Hãy quan sát các hình sau:- Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh từ 1 – 2 con, khoảng cách 2 lần sinh từ 3 – 5 năm.- Không sinh con quá sớm ( trước 20 tuổi ), không đẻ dày (mỗi năm sinh 1 con), đẻ nhiều (5 năm sinh 5 con)...Hãy cho biết nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình?Bài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào? Cho biết lí do?Ý Nghĩa: Đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ, trẻ sơ sinh và chất lượng cuộc sống.Gia đình ấm no, hạnh phúcNếu không thực hiện tốt cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch gia đình sẽ đói nghèo, ốm đau, bệnh tật, suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến học tập, công việc.Bài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi đang còn đi học? - Đối với học sinh (tuổi vị thành niên): Có con sớm sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, học tập và tinh thần. - Đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ, trẻ sơ sinh và chất lượng cuộc sống.CẦN BIẾT:Ở nữ, có kinh lần đầu chứng tỏ đã có khả năng có thai. Nếu không biết giữ gìn thì có thể mang thai ngoài ý muốn.Bài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên:Tuổi vị thành niên là gì? Tuổi vị thành niên là độ tuổi dậy thì (10-19 tuổi). Đây là giai đoạn phát triển đặc biệt và mạnh mẽ trong đời của một con người, giai đoạn chuyển từ trẻ con sang người lớn đặc trưng bởi sự phát triển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tinh thần, đặc biệt là ở tuổi này đã bắt đầu có khả năng mang thai và sinh con, nếu không biết giữ gìn thì có thể mang thai ngoài ý muốn.Bài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên:Thảo luận nhóm, trả lời: Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên là gì?Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên: - Mang thai ở tuổi này có nguy cơ tử vong cao vì:+ Dễ sẩy thai, đẻ non, thường sót nhau, băng huyết, nhiễm khuẩn.+ Con sinh ra thường nhẹ cân, dễ tử vong. Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới tiền đồ, sự nghiệp. Nếu phải nạo phá thai dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.ĐÁP ÁNBài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên: Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu.Nếu lở mang thai mà không muốn sinh thì giải quyết như thế nào?Khi đã lỡ mang thai mà không muốn sinh phải giải quyết sớm ở những nơi có cơ sở, trang thiết bị tốt, cán bộ có chuyên môn cao. Ở Việt Nam, hằng năm ở lứa tuổi vị thành niên có khoảng 120 000 trường hợp phá thai. Ở độ tuổi này nguy cơ tử vong do sinh đẻ cao gấp 3 lần so với phụ nữ thuộc lứa tuổi 20- 24 và nguy cơ chết con cao lớn hơn 80% so với người ở lứa tuổi 20-24 do đẻ thiếu tháng, nhẹ cân, đẻ khó Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên? Hãy giữ gìn tình bạn trong sáng, sống lành mạnh.- Nếu quan hệ tình dục phải an toàn.Bài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên:Em nghĩ như thế nào khi hiện nay số lượng trẻ em vị thành niên có thai ngày càng nhiều? Do lối sống buông thả và đua đòi của thanh thiếu niên hiện nay. Do ảnh hưởng của một số luồng văn hóa tiêu cực từ bên ngoài: phim ảnh Do còn thiếu kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên. Đây là một hiện tượng xấu, cần phải tránh. Muốn vậy phải trang bị cho bản thân mình kiến thức về sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi này. Phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn bản thân, đó là tiền đề cho cuộc sống sau này .Bài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên:III. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai:QUÁ TRÌNH THỤ TINH VÀ THỤ THAI Em hãy thử nêu những nguyên tắc cần thực hiện để có thể tránh thai?Ngăn không cho trứng chín và rụngNgăn trứng thụ tinhNgăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinhBài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên:III. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai: 1. Nguyên tắc tránh thai: Ngăn không cho trứng chín và rụng. Ngăn trứng thụ tinh. Ngăn sự làm tổ của trứng (đã thụ tinh). 2. Biện pháp tránh thai: Cách ngăn có thaiPhương tiện sử dụngNgăn trứng chín và rụngNgăn trứng thụ tinhChống sự làm tổ của trứng đã thụ tinhDùng thuốc tránh thaiDùng bao cao su, màng ngăn âm đạo, thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứngĐặt vòng tránh thaiHãy liệt kê các phương tiện sử dụng để tránh thai theo bảng sau:Thuốc tránh thai có tác dụng như hoocmon của thể vàng progesteron ngăn chặn tuyến yên tiết hoocmon thúc đẩy trứng chín và rụng, nên khi dùng thuốc trứng sẽ không rụng.Tác dụng phụ của thuốc tránh thai: *.Rụng tóc, giảm ham muốn tình dục, chuột rút và lượng lông trên cơ thể tăng lên đau đầu, dị ứng thuốc tiêm, buồn nôn, chóng mặt. Kinh nguyệt không ổn định, tăng cân, tâm trạng thay đổi, gây loãng xương* Thuốc tiêm tránh thai có nhược điểm là nếu chẳng may có tác dụng phụ không chịu đựng được thì lại không thể đưa thuốc ra nhanh khỏi cơ thểQue cấy ngừa thaiBao cao su có tác dụng giống như một “túi” đựng tinh dịch khi quan hệ tình dục vì thế tinh trùng không thể vào cơ quan sinh dục nữ để gặp trứngTriệt sản nữ (thắt ống dẫn trứng)Vòng tránh thai thông thường được sử dụng là vòng số 8 hoặc vòng chữ T làm bằng plactic (chất dẻo tổng hợp) có dây đồng quấn quanh - chất tiết ra từ dây đồng làm thay đổi môi trường tử cung nên trứng đã thụ tinh không thể làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung.Tác dụng phụ của vòng tránh thai: + Nguy cơ viêm vùng chậu, hiếm muộn, thai ngoài tử cung và tuột vòng. + Vòng tránh thai chỉ nên sử dụng với những người đã có con.Bài 63CƠ SỞ KHOA HỌC CỦACÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAII. Ý nghĩa của việc tránh thai:II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên:III. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai: 1. Nguyên tắc tránh thai: Ngăn không cho trứng chín và rụng. Ngăn trứng thụ tinh. Ngăn sự làm tổ của trứng (đã thụ tinh). 2. Biện pháp tránh thai: Sử dụng bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai Triệt sản (thắt ống dẫn tinh, ống dẫn trứng). Xuất tinh ngoài âm đạo. Tính vòng kinh.DẶN DÒ Học bài, trả lời các câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết?” Hoàn thành bảng 63 trang 198Chuẩn bị trước bài sau: “Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục”. Tìm hiểu về các bệnh lây qua đường tình dục.Tieát hoïc ñaõ KEÁT THUÙCChaøo taïm bieät caùc em
File đính kèm:
- BÀI 63 XONG.ppt