Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy
Sống ở nước, có kích thước khoảng 2 mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
A – Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.
B – Loài chân kiếm kí sinh ở cá; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám
28 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 26, Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG THCS THIỆN MỸTổ: Hóa - Sinh2SINH HỌC 7Giaùo vieân: Nguyeãn Anh ThöLôùp daïy: 7a13Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚPTIẾT 26BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC4Lớp Giáp xác có đặc điểm gì? Phần lớn lớp Giáp xác sống ở nước ngọt, nước mặn, cơ quan hô hấp là mang.Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông là gì?- Cơ thể tôm có 2 phần: đầu ngực và bụng.+Phần đầu ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò.+Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi.KIỂM TRA BÀI CŨ5BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI. MỘT SỐ GIÁP XÁC:II. VAI TRÒ THỰC TIỄN:Lớp Giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh.6BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI. MỘT SỐ GIÁP XÁC:Hình 24.1. Mọt ẩmRâu ngắn, các đôi chân đều bò được, là giáp xác thở bằng mang, ở cạn, nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt7BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI. MỘT SỐ GIÁP XÁC:Hình 24.2. Con sunSống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.8BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI. MỘT SỐ GIÁP XÁC:Hình 24.3. Rận nướcSống ở nước, có kích thước khoảng 2 mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.9BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI. MỘT SỐ GIÁP XÁC:Hình 24.4. Chân kiếmA – Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.B – Loài chân kiếm kí sinh ở cá; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bámA10BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI. MỘT SỐ GIÁP XÁC:Hình 24.5. Cua đồng đựcPhần bụng tiêu giảm (1) dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực).Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc11BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI. MỘT SỐ GIÁP XÁC:Hình 24.6. Cua nhệnSống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7 kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5 m. Thịt ăn ngon.12BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI. MỘT SỐ GIÁP XÁC:Hình 24.7. Tôm ở nhờCó phần bụng vỏ mỏng và mềm (A), thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng (B). Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Chúng sống cộng sinh với hải quỳ, hay gặp ở vùng ven biển nước ta.13BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCThảo luận- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và lợi như thế nào?- Ở địa phương thường gặp các giáp xác ở đâu?14Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? - Về kích thước: cua nhện có kính thước lớn nhất; rận nước, chân kiếm có kích thước nhỏ.Loài nào có hại, có lợi và lợi như thế nào?- Về ý nghĩa thực tiễn:+ Loài có hại: sun, chân kiếm kí sinh.+ Loài có lợi: cua nhện, cua đồng, rận nướcLà nguồn thực phẩm quan trọng: cua, tômLà thức ăn của các loài cá và động vật khác: rận nước, chân kiếm tự do...15Mọt ẩmSunRận nướcChân kiếmCua đồng đựcCua nhệnTôm ở nhờ16BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI. MỘT SỐ GIÁP XÁC:Môi trường sống của giáp xác đa dạng như thế nào?- Giáp xác rất đa dạng, sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh.Kể tên các đại diện thường gặp của giáp xác?- Các đại diện thường gặp như: tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩmcó tập tính phong phú.17BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCII. VAI TRÒ THỰC TIỄN:Thảo luận▼ Ghi tên các loài em biết vào các ô trống ở bảng sau:18Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xácSTTCác mặt có ý nghĩa thực tiễnTên các loài ví dụTên các loài có ở địa phương1Thực phẩm đông lạnh2Thực phẩm phơi khô3Nguyên liệu để làm mắm4Thực phẩm tươi sống5Có hại cho giao thông thủy6Kí sinh gây hại cáTôm sú, tôm he.Tôm nươngTôm heTôm đỏ, tôm bạcTôm, tépCáy, còngTôm, cua, ruốcCua bể, ghẹSunSunChân kiếm kí sinhChân kiếm kí sinh19MỘT SỐ GIÁP XÁCTÔM SÚTÔM HETÔM NƯƠNG20MỘT SỐ GIÁP XÁCTÔM ĐỎTÔM BẠC21MỘT SỐ GIÁP XÁCCÁY NAM ĐỊNHCÒNG ĐỎ22MỘT SỐ GIÁP XÁCGHẸCUA BIỂN CÀ MAUTÔM HÙMTÔM CÀNG XANHTÔM HÙM BÔNGRẠMGHẸCUA BIỂN CÀ MAUTÔM HÙMTÔM CÀNG XANHGHẸCUA BIỂN CÀ MAUTÔM HÙMTÔM HÙM BÔNGTÔM CÀNG XANHGHẸCUA BIỂN CÀ MAUTÔM HÙMRẠMTÔM HÙM BÔNGTÔM CÀNG XANHGHẸCUA BIỂN CÀ MAUTÔM HÙMGHẸCUA BIỂN CÀ MAUTÔM HÙMRẠMTÔM HÙM BÔNGTÔM CÀNG XANHGHẸTÔM HÙM23BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP GIÁCII. VAI TRÒ THỰC TIỄN:Giáp xác có lợi hay có hại? Hầu hết giáp xác đều có lợi. Một số ít có hại (kí sinh gây hại cá).Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác là gì?- Là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng của con người.- Là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.24Em có biết ?Thế giới mỗi năm khai thác khoảng 2 triệu tấn giáp xác chủ yếu là tôm biển. Tôm đông lạnh là hàng hải sản quan trọng của nước ta xuất sang Nhật Bản, Mĩ, Trung QuốcTôm hùm có thể năng từ 1 – 3 kg. Cua nhện có chân dài giống chân nhện, sải chân dài từ 1,5 – 3m, năng từ 3,5 – 7 kg và có thể sống ở độ sâu 250m dưới đáy đại dương. Thịt tôm hùm, cua nhện được coi là có giá trị hàng đầu trong các giáp xác thương phẩm.Nhiều giáp xác nhỏ (rận nước, chân kiếm...) ở ao hồ, sông, biển...có tốc độ sinh sản nhanh. Vì thế, tuy nhỏ nhưng chúng là thức ăn quan trọng của nhiều loài cá công nghiệp như cá trích và cả các động vật lớn ở đại dương như cá voi.25Giáp xác đa dạng và phong phú như thế nào? Đa dạng về môi trường sống, đặc điểm cấu tạo, tập tính phong phú.Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác là gì?- Là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng của con người.- Là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.Thực hành / luyện tập26Hướng Dẫn Về Nhà27- Về nhà học bài.- Xem Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.Kẻ Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.Kẻ Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện.28Xin chào tạm biệtCHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
File đính kèm:
- BAI 24 SINH 7.ppt