Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 56: Kiểm tra một tiết - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

 - Kiểm tra kiến thức đã thu nhận qua chương 6 về đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, đời sống, tập tính thích nghi với điều kiện và môi trường sống từ đó thấy được sự tiến hóa qua các lớp.

 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các vấn đề.

 3. Thái độ: Có thái độ tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra

II. CHUẨN BỊ

- GV: Ma trận, đề bài, hướng dẫn chấm.

- HS: Ôn kiến thức đã học về các lớp ĐVCXS (trừ lớp cá).

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 56: Kiểm tra một tiết - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/03/2014 Ngày giảng: 27/03/2014 Tiết 56 - KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức đã thu nhận qua chương 6 về đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, đời sống, tập tính thích nghi với điều kiện và môi trường sống từ đó thấy được sự tiến hóa qua các lớp. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các vấn đề. 3. Thái độ: Có thái độ tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra II. CHUẨN BỊ - GV: Ma trận, đề bài, hướng dẫn chấm. - HS: Ôn kiến thức đã học về các lớp ĐVCXS (trừ lớp cá). Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. lớp lưỡng cư - Nêu được đặc điểm cấu tạo của lớp lưỡng cư. - Trình bày được hình thái cấu tạo của đại diện ếch đồng . Đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu = 0.5đ (66.7%) 1 câu = 0,25đ (33.3%) 2. Lớp bò sát - Nhận biết được lớp bò sát -Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát Số câu : 2 Số điểm: 3.25 (32.5%) 1TN 7.7%= 0,25d 1TL 92.3 %=3đ 3 . Lớp chim - Mô tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp chim thích nghi với sự bay . - Những đặc điểm chung về cấu tạo trong của lớp chim - Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lớp chim Số câu: 3 Số điểm: 2.5 (25%) - 2 TN 20% = 0,5đ - 1 TL 80% = 2đ 4 . Lớp thú - Những đặc điểm chung về hoạt động sinh lí của lớp thú - Mô tả được đặc điểm và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú ( thỏ ) - Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau -Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể nới đời sống Số câu : 7 Số điểm: 3.5đ(35%) 1TN 7.1% = 0,25 5TN 35.7% = 1.25đ 1 TL 57.1 % = 2 đ Tổng Số câu: 12TN30%= 3đ 4TL70%= 7đ Số câu:5 Điểm:4 Tỷ lệ:40 % Số câu:9 Điểm:4 Tỷ lệ: 40% Số câu:1 Điểm:2 Tỷ lệ: 20% Số câu:15 Điểm:10 Tỷ lệ:100% I. TRẮC NGHIỆM: (3 diểm). Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp Bò sát? Rắn, cá sấu, rùa C. Thằn lằn, Cá sấu, Chim B. Rắn, Chim, Thỏ D. Thằn lằn,Chim, Thỏ Câu 2. Ếch đồng hô hấp bằng cơ quan nào? A. Phổi B. Mang C. Da D. Phổi và da Câu 3. Đặc điểm nào sau đây mô tả cấu tạo tim của Chim bồ câu : Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất Tim 2 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, tâm thất có vách ngăn hụt. Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. Ở mỗi nửa tâm nhĩ thông với tâm thất nhờ 1 van. Câu 4. Kiểu ăn của Thỏ là: A. Nhai B. Cắn C. Gặm nhấm D. Nuốt Câu 5. Ếch đồng có tim mấy ngăn? A. 2 B. 3 C. 3,5 D. 4 Câu 6. Bộ Cá voi được xếp vào lớp động vật nào? A. Lớp Lưỡng cư B. Lớp Cá C. Lớp Bò sát D. Lớp Thú Câu 7: Bộ Guốc chẵn có đặc điểm phân biệt với bộ khác là: Móng guốc, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau Móng guốc, có 1 ngón chân giữa phát triển bằng nhau Móng guốc, có 3 ngón chân giữa phát triển bằng nhau Móng guốc, có 5 ngón chân giữa phát triển bằng nhau Câu 8. Đặc điểm nào của Dơi giúp Dơi thích nghi với đời sống bay lượn? A. Chi trước to khoẻ C. Chi sau yếu B. Cơ thể bao phủ lông mao D. Chi trước biến đổi thành cánh da rộng Câu 9. Bộ Thú huyệt có đặc điểm nào sau đây? A. Đẻ trứng C. Thú mẹ chưa có núm vú B. Đẻ con D. Cả A,C đúng Câu 10. Lớp thú, con non đẻ ra được nuôi dưỡng bằng: A. Thức ăn có sẵn C. Không cần ăn B. Sữa mẹ D. Tự đi kiếm ăn Câu 11. Ở Chim, hoạt động trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ là nhờ máu đi nuôi cơ thể là: A. Máu pha nhiều C. Máu đỏ tươi B. Máu đỏ thẫm D. Máu pha ít Câu 12: Ở Ếch, máu đi nuôi cơ thể là: A. Máu đỏ tươi C. Máu đỏ thẫm B. Máu pha D. Máu nghèo dinh dưỡng II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm). Đặc điểm cấu tạo ngoài của Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay lượn như thế nào ? Câu 2: (3 điểm). Trình bày đặc điểm chung của lớp Bò sát. Câu 3 : ( 2 điểm ) .Lớp thú có vai trò gì đối với đời sống con người? Nêu các biện pháp bảo vệ và giúp thú phát triển? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm Tổng Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án A D D C B D A D D B C B Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm. 3 3 Phần tự luận Câu 1: - Chi trước biến đổi thành cánh Thân hình thoi phủ lông vũ nhẹ xốp Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc Chi sau có bàn dài, có 3 ngón trước 1 ngón sau 0,5 0,5 0,5 0,5 2 Câu 2: - Da khô, có vảy sừng - Màng nhĩ nằm trong hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim có vách ngăn hụt ở tâm thất - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha - Là động vật biến nhiệt - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong - Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 3 3 Câu 3: Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt ,song thỏ không dai sức bằng ,nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm nên thỏ phải làm mồi cho thú ăn thịt . Chó sói và chó săn chạy chậm hơn song dai sức hơn . 2 2 Tổng 10 III. TIẾN TRÌNH BÀI KIỂM TRA: 1. Tổ chức. 7A 2. Kiểm tra - GV phát đề cho HS - HS làm bài. - GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. 3. Thu bài - Hết giờ GV thu bài, nhận xét ý thức của HS trong giờ kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài 54. - Kẻ bảng trang 176 vào vở.

File đính kèm:

  • doctiet 56.doc
Giáo án liên quan