Bài giảng Sinh học Lớp 10 nâng cao - Chương 2: Chu kì sống của tế bào và sự phân bào - Thân Thị Diệp Nga

I. CHU KI TẾ BÀO:

1. Khái niệm:

 - Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân chia tế bào.

- Bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.

- Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian (gồm 3 pha: G1, S, G2)

ppt33 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 nâng cao - Chương 2: Chu kì sống của tế bào và sự phân bào - Thân Thị Diệp Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGSINH HỌC ĐẠI CƯƠNGDI TRUYỀNTRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘTGV: THÂN THỊ DIỆP NGACơ chế nào giúp cho các sinh vật này từ một tế bào ban đầu (hợp tử) phát triển thành cơ thể có hàng tỉ tế bào?SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG- DI TRUYỀNCHƯƠNG II CHU KỲ SỐNG CỦA TB VÀ SỰ PHÂN BÀOI. CHU KIØ TẾ BÀO:1. Khái niệm: - Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân chia tế bào. - Bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. - Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian (gồm 3 pha: G1, S, G2)Sơ đồ chu kì tế bàoKì trung gian chiếm phần lớn thời gian của chu kì tế bào.Quá trình nguyên phân chiếm thời gian rất nhỏ.2. Kì trung gian:Gồm 3 pha : G1, S, G2 VD: ở người thời gian của chu kì phân bào là 24 giờKì trung gian : 23 giờ.Quá trình nguyên phân: 1 giờ* Pha G1Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. NST tự nhân đôi dính nhau ở tâm động tạo thành NST kép.- NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử (Cromatit).* Pha SADN và nhiễm sắc thể tự nhân đôi.Tâm độngCromatitNhiễm Sắc thể kép* Pha G2Tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại.VD: vi sợi, các thành phần của các bào quan, nhân con3. Cơ chế điều hòa: - Thời gian và tốc độ phân chia ở các bộ phận, ở động vật và thực vật là khác nhau. - Chu kì tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hòa rất tinh vi. - Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng cơ thể sẽ bị bệnh.VD: Bệnh ung thưKhối u ung thư ở ganThuốc lá, rượu bia và các chất độc hại là những tác nhân gây ung thư.II. SỰ PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄMBao gồm 2 quá trình: phân chia nhân và phân chia tế bào chất.NhânTế bào chấtNhân conTrung thể1. Phân chia nhân:Kì đầuKì giữaKì cuốiKì sauTÂM ĐỘNGNST KÉPTRUNG THỂTHOI VÔ SẮCCUỐI KÌ TRUNG GIANKÌ ĐẦUKÌ GIỮAKÌ SAUKÌ CUỐI Sự phân chia nhân diễn ra mấy kì ?a. Kì đầu:- Nhiễm sắc thể co xoắn và hiện rõ dần.- Màng nhân và nhân con tiêu biến.- Bắt đầu hình thành thoi phân bào.- Là giai đoạn “bao gói” vật liệu di truyền và chuẩn bị vật liệu chuyên chở.Thoi phân bàoHình ảnh thoi phân bào chụp dưới kính hiển vib. Kì giữa:- Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại.- Nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo.- NST đính vào tơ vô sắc tại tâm động.Mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc c. Kì sau:- Nhiễm sắc tử tách nhau và di chuyển về hai cực của tế bào.d. Kì cuối:- Nhiễm sắc thể bắt đầu dãn xoắn.- Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại.KÌ ĐẦUKÌ GIỮAKÌ SAUKÌ CUỐICÁC KÌ NGUYÊN PHÂN Các kìNhững diễn biến cơ bản ở các kì Kì đầuKì giữa Kì sau Kì cuốiHai trung tử, sao ở 2 cực tế bào và thoi vô sắc hình thành, các NST kép đóng xoắn và đính vào các sợi tơ vô sắc, NST co ngắn. Màng nhân, nhân con tiêu biến.Màng nhân xuất hiệnï và hình thành 2 nhân con, thoi vô sắc biến mất, NST đơn duỗi xoắn. Các NST kép co ngắn cực đại, xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, có hình thái đặc trưng rõ ràng nhất.Từng NST kép tách ở tâm động thành 2NST đơn, phân li về 2 cực tế bào do sự co rút của sợi thoi vô sắc. Sự phân chia nhân:TBĐV2. Sự phân chia tế bào chấtPhân chia tế bào chất diễn ra ở kì nào?Phân chia TBC giữa TBTV và TBĐV khác nhau như thế nào? TBTVTBTV Sự phân chia tế bào chất- Ở thực vật: tạo vách ngăn tế bào ở mặt phẳng xích đạo.- Ở động vật: màng tế bào thắt lại ở mặt phẳng xích đạo.Phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật.Phân chia tế bào chất ở tế bào động vật.2. Phân chia tế bào chất:- Tế bào chất được phân chia một cách ngẫu nhiên.Vách ngăn2. Sự phân chia tế bào chất- Sự phân chia TBC rõ nhất ở kì cuối.- Ở TBĐV : hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của TB ( co thắt từ ngồi MSC vào trung tâm)- Ở TBTV : hình thành vách ngăn ở vùng xích đạo TB ( từ trung tâm đi ra ngồi vách TB)TBĐVTBTV3. Kết quả của nguyên phân:- Tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu.Cơ chế nào giúp tạo ra hai tế bào con có bộ NST hoàn toàn giống nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu?Quá trình nguyên phân ở tế bào rễ hành (Aûnh chụp trên kính hiển vi)Kì đầu Kì sauKì trung gianKì cuối4. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN 1. Sinh học.2. Thực tiễn. Nguyên phân có ý nghĩa như thế nào? Quá trình nguyên phân ở tảo lamCơ thể mẹ phân chia tạo thành hai cá thể con.- Nguyên phân là cơ chế sinh sản.* Đối với sinh vật nhân thực đơn bào:- Nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.- Giúp tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương.Hợp tửThằn lằn tự tái tạo lại đuôi của mình.* Đối với sinh vật nhân thực đa bào:Trưởng thànhEm bé* Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng:Nuôi cấy mô ở Phong lan là một hình thức sinh sản sinh dưỡng.- Giúp tạo ra các cá thể con cĩ kiểu gen đồng loạt giống nhau và giống cá thể mẹ.GHÉP CÀNH Hãy dựa vào hình ảnh và cho biết đây là kì nào của quá trình phân chia nhân?Kì sauKì giữaKì cuốiKì đầuN H Â N T Ế B À OK Ì G I Ữ AU N G T H ƯD I T R U Y Ề NN G U Y Ê N N H I Ễ MP H A ST Á I S I N H12346578T Â M Đ Ộ N GN H Â N Đ Ô IM À N G N H Â N910Trong tế bàovật chất di truyền chủ yếu ở nơi nàyCác NST co xoắncực đại, xếp thành một hàng.Khi cơ chế điều khiểnphân bào bị rối loạn,cơ thể có thể bị bệnh gì?Hiện tượngCon cái giống với bố mẹ được gọi là gì? Kết quả nguyên phân bộ NST không đổi nên NP gọi là hình thức phân bàoCác NST kép dính nhau tại điểm này.Pha nào trong kì trung gian mà AND và NST nhân đôiHiện tượng một bộ phận của cơ thể được mọc lại gọi là gì?Nhờ cơ chế nào mà các NST dạng đơn thành dạng kép?Lớp màng bao ngoài nhân gọi là gì? THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com

File đính kèm:

  • pptCHU KY TE BAO.ppt