· Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác).
Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thuyết, kết luận bước đầu suy luận có căn cứ của HS
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập học kỳ 1(tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29
ÔN TẬP HỌC KỲ I
(Tiết 1)
MỤC TIÊU
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác).
Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thuyết, kết luận bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên : + Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
+ Thước kẻ, compa, êke.
HS : - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập.
- Thước kẻ, compa, êke.
C. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : ÔN TÂP LÍ THUYẾT (25ph)
1
3
0
2
a
b
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ
hình.
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
Chứng minh tính chất đó.
2) Thế nào là hai đường thẳng song song?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học)
GV yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình minh họa
3) Phát biểu tiên đề Ơclit vẽ hình minh họa
- Phát biểu định lí hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba
a
b
c
a
c
b
- Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì ?
- Định lí và tiên đề có gì giống nhau và có gì khác nhau .
4) Ôn tập một số kiến thức về tam giác .
GV đưa ra một bảng phụ ( như bảng sau). Yêu cầu HS điền ô “Tính chất”
HS : - Phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh (SGK)
GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh
KL Ô1 = Ô2
HS chứng minh miệng lại tính chất của hai góc đối đỉnh.
HS : Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
* Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :
1) nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a vàb có:
- Một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc
- Một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc - Một cặp góc trong cùng phía bù nhau
thì a / / b. (hình 1)
2)
a^ c
GT b c (avàb phân biệt)
KL a // b ( hình 2 )
3)
a // c
GT b // c (avàb phân biệt)
KL a//b ( hình 3 )
Hình 1
ư
è
ư
2
1
1
3
B
A
a
b
Â1 =
hoặc Â2 =
hoặc Â1 + = thì a//b
Hình 2
a b a
c b
c
HS : phát biểu tiên đề Ơclít
HS phát biểu định lí tính chất hai đường của hai đường thẳng song song .
- Hai địn lí này ngược nhau GT của định lí này là kết luận của định lí kia và ngược lại .
- Định lí và tiên đề đều là tính chất của các hình, là các khẳng định đúng .
Định lí được chứng minh từ các khẳng định được coi là đúng .
Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh được.
•
b
a
M
B
A
1
1
1
2
C
Tổng ba góc
tam giác
Góc ngoài
tam giác
Hai tam giác bằng nhau
B’
C’
A’
B
C
A
B
C
A
Hình vẽ
Tính chất
1) Trường hợp bằng nhau c.c.c
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;
2) Trường hợp bằng nhua c.g.c
AB = A’B’; Â = Â’;
AC = A’C’.
3) Trường hợp bằng nhau c.g.c
BC = B’C’ ;
;
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 18 ph)
GT Δ ABC
AHBC (HBC)
HKAC (KAC)
KE // BC (EAB)
AmAH
KL b) chỉ ra các cặp góc bằng nhau
c) AH EK
d) m // EK
Bài tập (đưa đề bài lên màn hình )
a) Vẽ hình theo trình tự sau :
- Vẽ Δ ABC
- Qua A vẽ AHBC ( HBC)
- Từ H vẽ HKAC ( KAC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình , giải thích .
c) Chứng minh AHEK.
d) Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH.
Chứng minh m // EK.
GV cho HS trả lời miệng câu ba tại lớp ( GV bổ sung các chỉ số góc vào hình vẽ )
a) HS vẽ hình và ghi GT, KL vào vở .
Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
1
H
B
1
1
C
3
K
2
1
1
E
A
m
)
(
ư
ư
((
b)
( Hai góc đồng vị của EK // BC)
( như trên )
( Hai góc sole trong của EK // BC)
( Đối đỉnh )
Câu c vàd cho HS hoạt động nhóm . sau 3 phút yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày .
c)
(Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song).
d)
(Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
HS nhận xét bài làm của các nhóm.
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2ph)
Ôn tập lại các định nghĩa, định lí, tính chất đã học trong học kỳ.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL.
Làm các bài tập 47, 48, 49 (trang 82, 83 SBT)
Bài 45,47 (Tr 103 SBT)
Tiết sau ôn tập tiếp.
File đính kèm:
- Tiet 29.doc