Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 22: Cô bé bán diêm - Lê Thị Phượng

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

II. PHÂN TICH VĂN BẢN

/ Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.

2/ Thực tế và mộng tưởng của cô bé.

- 5 lần quẹt diêm : 4 lần đầu mỗi lần quẹt 1 que.

 lần 5 quẹt hết que diêm còn lại.

Thực tế và mộng tưởng đan xen nhau.

Bàn ăn, cây thông, lò sưởi : Gắn với thực tế.

Ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời : Chỉ là mộng tưởng.

* Tương phản, tăng cấp, ảo - thực đan xen: Mong ước một cuộc sống ấm no, yên vui, hạnh phúc của em bé đói rét, cô độc bị bỏ rơi.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 22: Cô bé bán diêm - Lê Thị Phượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 8Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờGiáo viên: Lê Thị PhượngTrường: THCS Nhuế Dươngkiểm tra bài cũTrả lời Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được tác giả An-đéc-xen sử dụng thành công trong phần 1 của truyện “ Cô bé bán diêm ” ? Nêu một vài dẫn chứng tiêu biểu cho biện pháp nghệ thuật đó ?- Biện pháp nghệ thuật đối lập tương phản.Dẫn chứngHình ảnh các ngôi nhà:+ Sáng rực ánh đèn.+ Sực nức mùi ngỗng quayNgoài đường phố:+ Em dò dẫm trong bóng tối+ Bụng đói, đầu trần, chân đất.cô bé bán diêmTRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNGngữ văn 8GDthi đua dạy tốt - học tốtTác giả: An-đec-xen Tiết 22 : Văn bản Cô bé bán diêm An-đéc-xenI. Đọc- tìm hiểu chung II. Phân tich văn bản1/ Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.2/ Thực tế và mộng tưởng của cô bé. 5 lần quẹt diêm : 4 lần đầu mỗi lần quẹt 1 que. lần 5 quẹt hết que diêm còn lại.- Thực tế và mộng tưởng đan xen nhau.Nhu cầu về vật chấtNhu cầu về tinh thầnảo ảnhCác lần quẹt diêmHiện thựcLần 1Em ngồi trước một lò sưởi bằng sắt, lửa cháy nom vui mắt, hơi nóng dịu dàng.-> Sáng sủa, ấm áp.Lửa tắt, lò sưởi biến mất. -> Tối tăm, lạnh lẽo.Bàn ăn có ngỗng quay, ngỗng nhảy ra khỏi đĩa tiến về phía em. -> Giàu có, sung túc.Lần 2Chẳng có bàn ăn thịnh soạnchỉ có phố xá vắng teo lạnh buốt. -> Nghèo khổ, thiếu thốn.Lần 3Lần 4Lần 5Cây thông NôEn trang trí lộng lẫy với ngàn ngọn nến sáng rực. -> Vui tươiNến bay lên, bay mãi biến thành những ngôi sao. -> Chua xót.Bà đang mỉm cười với em.-> Vui sướng.ảo ảnh biến mất (Bà biến mất) -> Đau khổ, tuyệt vọng.Bà cầm tay em, hai Bà cháu bay lên cao chẳng còn đói rét đau buồn nào đe doạ. -> Hạnh phúc dạt dào.Em về chầu Thượng đế (Em đã chết) -> Phũ phàng, tàn nhẫn. Tiết 22 : Văn bản Cô bé bán diêm An-đéc-xenI. đọc- tìm hiểu chung II. Phân tich văn bản1/ Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.2/ Thực tế và mộng tưởng của cô bé. 5 lần quẹt diêm : 4 lần đầu mỗi lần quẹt 1 que. lần 5 quẹt hết que diêm còn lại.- Thực tế và mộng tưởng đan xen nhau.- Bàn ăn, cây thông, lò sưởi : Gắn với thực tế.- Ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, hai bà cháu nắm tay nhau bay lên trời : Chỉ là mộng tưởng.* Tương phản, tăng cấp, ảo - thực đan xen: Mong ước một cuộc sống ấm no, yên vui, hạnh phúc của em bé đói rét, cô độc bị bỏ rơi.Tiết 22 : Văn bản Cô bé bán diêmI. đọc – tìm hiểu chung II. Phân tích văn bản1/ Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.2/ Thực tế và mộng tưởng của cô bé.3/ Cái chết của em bé.Đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.* Em bé chết trong thực tế Nghệ thuật: đối lập, dùng từ gợi cảm* Em bé chết trong mộng tưởng > Sự ra đi của em bé thật thương tâm: là một cái chết vô tội không đáng có, một bi kịch đáng thươngEm chết ở một xó tường lạnh lẽo (em chết vì đói,vì rét, vì thiếu tình thương của gia đình, xã hội.)-> Sự ra đi của em bé thật đẹp: thể xác chết nhưng linh hồn khát vọng luôn sống mãiTấm lòng yêu thương đồng cảm của nhà văn đối với những em bé bất hạnhXã hội thiếu vắng tình thương, thờ ơ với nỗi bất hạnh của người nghèo.Bức tranh 1Bức tranh 2Hình ảnh tượng trưng thể hiện ước mơ của tuổi thơ.Về một mái ấm gia đình.Về sự ấm no hạnh phúc.Được ăn ngon mặc đẹp.Được vui chơi, sống trong tình yêu thương. Hình ảnh ngọn lửa diêmTiết 22 : Văn bản Cô bé bán diêmI. đọc – tìm hiểu chung II. Phân tích văn bảnIII. Tổng kết1. Nghệ thuật.2. Nội dung.- Kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm, kết cấu theo kiểu tương phản, đối lập, đan xen thực - ảo.- Diễn biến hợp lí, có tính bi kịch.- Niềm thương cảm trước số phận bất hạnh của em bé bán diêm. Đồng thời phê phán thái độ thờ ơ, tàn nhẫn của người đời.Văn bản – ( tiết 2 ) An-đec-xencô bé bán diêmI. Đọc- tìm hiểu chungII. Phân tích văn bản 1. Hoàn cảnh sống của em bé bán diêm. 2. Những mộng tưởng và thực tế của em bé bán diêm. Em bộ bị bỏ rơi, đúi rột và cụ độc, luụn khao khỏt được ấm no, yờn vui, được yờu thương, chăm súc.Nghệ thuật: tương phản, ảo thực đan xen.3. Cái chết của em bé bán diêmCái chết thương tâm vô tội nhưng là cái chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn của em bé vẫn còn sống mãi.Nghệ thuật: đối lập, dùng từ gợi tảIII. Tổng kết1.Nội dung: “Cô bé bán diêm” của An- đec- xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh2.Nghệ thụât:- Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm-Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý- Kết cấu truyện theo lối tương phản đối lập, trí tưởng tượng bay bổng phong phú.IV. Luyện tậpLuyện tậpTheo em nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện  Cô bé bán diêm?A. “Cô bé bán diêm” là một truyện ngắn không có tính bi kịch.B. “Cô bé bán diêm” là một truyện cổ tích có hậu.C. “Cô bé bán diêm” là một truyện cổ tích thần kỳ.D. “Cô bé bán diêm” là một truyện ngắn có tính bi kịch.DHãy tạo một kết thúc mới theo tưởng tượng của em?- Em được một người tốt bụng, giàu có nhìn thấy rủ lòng thương đưa em về nhà ăn tết, cùng thưởng thức những món ăn ngon..- Bố em sực tỉnh cơn say, đi tìm và đón em về.Liên hệ : Một số hình ảnh trẻ em lang thang ở Việt Nam.Đối với trẻ em mồ côi, bất hạnh chúng ta phải làm gì?Chúng ta cần bảo vệ, che chở, chia sẻ và đùm bọc,Hướng dẫn về nhà 1. Hãy nêu những giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện “Cô bé bán diêm”?2. Tại sao nói truyện là bài ca về lòng nhân ái với con người nói chung, với trẻ em nói riêng? 3. Chuẩn bị : Trợ từ, thán từ.Tiết học kết thúcCảm ơn thầy cô về dự giờ với lớp 8b

File đính kèm:

  • pptCo be ban diem.T22.YEN..ppt