Bài giảng Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông tuần 1

 1/Kiến thức: Qua bài này học sinh cần:

- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. c b

- Biết thiết lập các hệ thức h

 B c b C

 2/ Kĩ năng: biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.

doc171 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3;104 trang 121 sách Toán 9 tập 2; Qủa địa cầu HS : máy tính bỏ túi, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động1: Kiểmtrabài cũ (15’) GV: Hãy nêu một số khái niệm về hình nón GV gọi 1 HS trả lời sau đó yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.Thực hiện tương tự với hình nón cụt GV yêu cầu HS viết các công thức tính Sxq;Stp; V của hình nón và hình nón cụt Gvgọi 2 HS lên bảng sửa BT28;29 SGK GV: Khi cắt hình nón bởi mp song song với đáy thì mặt cắt có hình gì? GV: Khi cắt ngang 1 hình trụ bởi mp song song với trục ta thấy mặt cắt có hình gì? Bởi mp vuông góc với trục? => Ngoài các hình trên, còn 1 hình mà mặt cắt cũng là hình tròn đó là hình cầu Hoạt động 2: Hình cầu:(10’) GV dùng thiết bị trên có gắn nửa hình tròn tâm O, bán kính R, quay 1 vòng quanh 1 trục. Yêu cầu HS quan sát, thực hành theo nhóm GV: Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu. GV treo hình 103 lên giớithiệu tâm, bán kính của hình cầu Cho HS tìm trong thực tế những vật là hình cầu GV:Nêu sự giống nhau và khác nhau về khái niệm của hình trụ, hình nón,hình cầu? Hoạt động 3:Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng (15’) Gv phát mô hình cho từng nhóm và yêu cầu HS làm ?1 GV gọi đại diện từng nhóm lên nêu nhận xét của nhóm sau khi quan sát GV nhận xét và củng cố GV: Nêu sự khác nhau giữa mặt cắt trong hình cầu và trong hình trụ, hình nón (Nếu HS chưa phát hiện ra, GV có thể gợi ý bằng cách hỏi lại cụ thể từng hình=> Khi nào mặt cắt là hình tròn) Hoạt động 4: Vị trí của 1 điểm trên mặt cầu (3’) GV gọi 1 HS đọc bài đọc thêm trang 126 Hoạt động 5: Dặn dò(2’): +Học bài +Xem trước công thức tính S,V HS nghe bạn trả lời, nhận xét, bổ sung, vẽ hình lên bảng con HS viết công thức trên bảng con HS quan sát ; nhận xét rồi sửa vào tập HS: Hình tròn HS:Hình chữ nhật HS:Hình tròn HS thực hiện theo nhóm HS xung phong trả lời tại chỗ HS: Đều là hình được tạo thành do quay 1 hình quanh 1 trục. Hình trụ là quay hình chữ nhật, hình nón là quay tam giác còn hình cầu là hình tròn HS làm ?1 theo từng nhóm Đại diện từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình HS: Khác với mặt cắt ở hình trụ và hình nón thì đối với hình cầu không có ràng buộc nào cả(điều kiện song song hoặc vuông góc đối với 1 đường hoặc 1 mặt) BT28 trang 120 SGK: Sxq= p(r1+r2)l=p(21+9)36 =720p(cm2) b)V= = = 237p(cm3) BT29 trang 120 SGK: V= pr2h=> r=== 400,4(cm) Hình cầu: Hình được tạo thành khi quay nủa hình tròn quanh 1 trục gọi là hình cầu. A A Tâm và bán kính của hình tròn là tâm và bán kính của hình cầu B × O B O × 2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng × O R ·Khi cắt hình cầu bán kính R bởi 1 mặt phẳng, ta được 1 hình tròn ·Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi 1 mặt phẳng, ta được 1 hình tròn -Đường tròn đó có bán kính R nếu mp đi qua tâm(đường tròn lớn) -Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mp không đi qua tâm Củng cố: 1) Hình cầu được tạo thành khi quay quanh 1 trục a) Hình chữ nhật b) Tam giác c) Hình tròn d) Hình thang cân 2) Khi quay 1 đường tròn tâm O bán kính R quanh 1 trục ta được 1 hình cầu a) Tâm O bán kính R b) Tâm O bán kính R d) Cả 3 câu sai 3) Khi cắt hình cầu bởi 1 mp, ta được : a) Hình chữ nhật b) Hình tròn c) Hình nón d) Hình trụ 4) Nếu mp cắt đường tròn không đi qua tâm thì ta được: a) Hình chữ nhật b) Hình tròn có bán kính = R c) Hình nón d) Hình tròn có bán kính<R 5) Nếu mp cắt hình cầu không vuông góc với trục, ta được: a) Hình chữ nhật b) Hình tròn c) Hình vuông d) Cả 3 đều sai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN 32 Tiết 63: DIỆN TÍCH MẶT CẦU –THỂ TÍCH HÌNH CẦU A.Mục tiêu: 1/Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức diện tích mặt cầu. Học sinh nắm vững công thức thể tích mặt cầu. 2/Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích hình cầu và thể tích hình cầu. Thấy đựơc các ứng dụng của các công thức trong đời sống thực tế. 3/Thái độ: Rèn tình cẩn thận trong tính toán. Phát huy tính tích cực trong hoạt động nhóm. B.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ BT30,31,ví dụ ,phim trong,mô hình. HS:Bảng con,giấy trong. C.Hoạt động dạy học. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Viết bảng * HĐ1:Kiểm tra bài cũ: GV:Em hãy nêu cách tạo thành hình cầu và các yếu tố cuả hình cầu?Thế nào là mặt cầu?Hãy vẽ hình. GV:Yêu cầu các HS còn lại quan sát câu trả lời của bạn và nhận xét.Sau đó Gv cho điểm. GV:Cắt một hình trụ hoặc một mặt phẳng vuông góc với trục,thì ta được hình gì?Thế nào là đường tròn lớn? GV: Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của. Sau đó cho điểm. *HĐ2:Dẫn vào bài mới GV:Các em đã tìm hiểu các loại hình trong không gian và cách tính diện tích,thể tích của chúng.Vậy trong tiết này chúng ta sẽ đi sâu vào cách tính S mặt cầu và V của hình cầu. GV:Đặt câu hỏi: Ở lớp dưới chúng ta đã học về diện tích mặt cầu.Vậy ai có thể cho cả lớp biết công thức tính diện tích mặt cầu? GV:Yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK/122. GV:Em hãy cho biết bài ví dụ cho ta và hỏi điều gì?Sau đó Gv khắc sâu cho HS ví dụ trên. *HĐ3:Aùp dụng GV:Bảng phụ Bài 32/SGK125 Yêu cầu HS hoạt động nhóm và mỗi nhóm đưa ra kết quả.Sau đó các nhóm nhận xét . GV: yêu cầu HS quan sát bài của bạn,Gv sửa lại cho đúng sau đó yêu cầu HS tự trình bày vào tập. Gv cho điểm từng nhóm. *HĐ4:Thể tích hình cầu Gv:Dẫn vào thể tích hình cầu bằng cách yêu cầu HS đọc phần thực nghiệm trong SGK/123. Gv:yêu cầu HS nêu công thức tính thể tích hình cầu. GV:Bảng phụ ghi ví dụSGK124 tính thể tích hình cầu. GV: Cùng HS phân tích đề bài và khắc sâu để HS nắm vững bài ví dụ. *HĐ5:Aùp dụng làm BTSGK GV:Bảng phụ Bài 30 Gv:Yêu cầu HS làm bảng con và ghi đáp án vào bảng con.Sau đó GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. GV:Bảng phụ Bài 31 GV: yêu cầu HS điền vào bảng cho đúng 2 cột đầu.GV nhận xét cho điểm. *HĐ6:Củng cố toàn bài Bảng phụ: Câu 1: Một hình cầu có số đo diện tích(mặt cầu) gấp 6 lần số đo thể tích của nó.Số đo diện tích mặt cầu này là: A/ S=18,84(đvdt) B/ S=3,14(đvdt) C/ S=6,28(đvdt) D/ S=1,57(đvdt) Câu 2: Một hình cầu có số đo diện tích(mặt cấu)bằng số đo thể tích của nó.Bán kính của mặt cầu này là: A/R=6(đv) B/R=9(đv) C/R=⅓(đv) D/R=3(đv) Câu 3: Hãy chọn các phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A/Tồn tại một mặt cầu có số đo diện tích là một số tự nhiên. B/Công thức tính diện tích của mặt cầu S=4ЛR2(R là bán kính).Do đó số đo diện tích luôn luôn là số thập phân. C/ Công thức tính thể tích của hình cầu V=4/3ЛR3(R là bán kính).Do đó số đo thể tích luôn luôn là số thập phân. D/Tồn tại một hình cầu có số đo thể tích là một số tự nhiên bé hơn 3. Câu 4: Hãy chọn các phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A/Nếu số đo diện tích mặt cầu là môt số vô tỉ thì bán kính R của nó cũng là số vô tỉ. B/Không có mặt cầu nào có số đo diện tích là một số tự nhiên. C/Tồn tại hình cầu có số đo thể tích là một số tự nhiên. D/Nếu thể tích hình cầu là một số vô tỉ thì bán kính của nó cũng là số vô tỉ. Câu 5: Một qủa bóng gôn có đừơng kính 42,7mm(П=3,14).Diện tích và thể tích của nó là: A/ 57,25cm2; 40,74cm3 B/ 57,52cm2; 40,74cm3 C/ 74,40cm2;57,25cm3 D/ 40,74cm2;57,52cm3 *HĐ6:Hứơng dẫn về nhà 1/Học thuộc công thức tính S và V của hình cầu.Đồng thờ ôn lại các công thức đã học. 2/BTVN:31,32,33/SGK124,125 HS1:Khi quay nửa đường tròn tâm O,bán kính … Đọc SGK HS2:Đọc SGK HS:Diện tích mặt cầu có 2 công thức: S=4Л R2 và S=Лd2 + R:Bán kính. +d:Đừơng kính mặt cầu. +Л=3,14 HS:Đọc ví dụ/SGK trang122 HS: Cho:S1=36cm2 S2=3S1 Hỏi:d2 HS:Hoạt động nhóm Bài 32/SGK 125 -Diện tích xung quanhcủa hình trụ: S=2Л rh=2 Лr.2r=4Л r2(cm2) -Tổng diện tích 2 nửa mặt cầu: S=4Л r2(cm2) -Diện tích cần tính là; 4Л r2+4Л r2=8Л r2(cm2) HS:Đọc HS:Nêu CT tính thể tích hình cầu. HS:Đọc Ví dụ HS:Trình bày trên bảng con và GV sửa lỗi cho HS. HS:Đưa đáp án câu trả lời. Đáp án đúng:Chọn(B) HS:Lên bảng làm bài. 1/Diện tích mặt cầu: a.Công thức: S=4Л R2 và S= Лd2 + R:Bán kính. +d:Đừơng kính mặt cầu. +Л=3,14 b.Ví du c.Aùp dụng:Bài 32/ 2/Thể tích hình cầu a.Thực nghiệm dẫn vào công thức b.Công thức: c.Ví dụ BTVN: 1/Học thuộc công thức tính S và V của hình cầu.Đồng thờ ôn lại các công thức đã học. 2/BTVN:31,32,33/SGK124,125.

File đính kèm:

  • dochoan chinh.doc