Bài giảng Môn :tiếng việt: bài39: au, âu

· HS hiểu được cấu tạo của vần au, âu. Đọc và viết au, âu, cây cau, cái cầu

· Nhận ra “au, âu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì

· Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk

· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu

 

doc36 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn :tiếng việt: bài39: au, âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho HS chơi hoạt động nối tiếp . Hỏi:Học bài gì? Nêu một bài toán viết bằng phép tính trừ. Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhận xét tiết học * HS đọc lại bảng trừ HS chơi hoạt động nối tiếp -Phép trừ trong phạm vi 5. -Có 5 cái kẹo, ăn 3 cái kẹo. Hỏi còn lại mấy cái kẹo? 5 – 3 =2 TỰ CHỌN: CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG I/ Mục tiêu: v Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp. v Chăm sóc răng đúng cách. v Giáo dục học sinh tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng. v Học sinh: Sách, bàn chải, khăn. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: *Giới thiệu bài: Chăm sóc và bảo vệ răng. Làm việc nhóm 2 -Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau. -Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không? -Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình răng. Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc, chắc hơn là răng vĩnh viễn. Răng đó sâu, rụng sẽ không mọc lại. Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết. -Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng. H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất? H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? H: Phải làm gì khi răng đau hoặc bị lung lay? -Kết luận: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng răng cắn vật cứng... Hướng dẫn học sinh cách đánh răng. -Giáo viên thực hiện trên mô hình răng -Học sinh nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng. -Thực hành hàng ngày bảo vệ răng. Đọc đề. 2 học sinh 1 nhóm. 2 em quay vào nhau, xem hàm răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào? Các nhóm trình bày. Lắng nghe, nhắc lại. 2 em trao đổi. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao? Lên trình bày. Đánh răng vào buổi tối, buổi sáng... Vì dễ bị sâu răng. Đi đến nha sĩ khám... Nhắc lại. Quan sát. 1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình răng. GD BDTV ÔN CÁC VẦN ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: -Củng cố hệ thông hoá các vần đã học. -HS đọc trơn được các tiếng từ ứng dụng. -HS nghe viết được các tiếng từ ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -Sách giáo khoa -Bảng con -Vở học sinh III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động:hát tập thể 2.Kiểm tra bài củ: -HS viết :Giỏ khế ,xổ số ,ghế gỗ ,ngủ trưa… -HS đọc lại các từ trên và câu ứng dụng do GV chọn bài ở sách giáo khoa. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: GV tự ôn tập theo trình độ của lớp 4.Nhận xét dặn dò: GĐBTV CHỮA BÀI KIỂM TRA GK1 I/ Mục tiêu: v Học sinh biết trình bày bài kiểm tra v Giáo dục cho học sinh tính tự kiẻm tra, dánh giá bài.làm lẫn nhau II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Nội dung chấm bài kiểm tra. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động3: Giáo viên ghi đề. Chữa bài bài kiểm tra. -Hướng dẫn học sinh làm bài. *Cách đánh giá: Câu 1: 2 điểm (Mỗi bài 0,5 điểm). Câu 2: 3 điểm (Mỗi ô 0,25 điểm). Câu 3: 3 điểm. Câu 4: 2 điểm (Mỗi bài 1 điểm). -Nhận xét quá trình làm bài và kết quả bài kiểm tra. -tuyên dưong bài làm tốt Đọc lại đề Phát hiện bài đúng,sai. Nêu cách chữa lại cho đúng Tự đánh giá bài kiểm tra. HĐ NGOÀI GIỜ:Ø LÀM QUEN VỚI THẦY CÔ GIÁO TRONG TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết tên, phần hành của các thầy, cô trường TH Số 1 Ba Đồn - Biết cách làm quen và chào hỏi thầy, cô. II. HOẠT ĐỘNG : Hoạt động1: Oån đinh tổ chức .Nêu mục đích yêu cầu Phân tổ, giao nhiệm vụ. -Tổ1: Tìm hiểu họ tên cô HT, HP, côphụ trách Đội, Các cô dạy lớp 1 -Tổ 2: Tìm hiểu họ tên các cô dạy lớp 2.Lớp 3 -Tổ 3: Tìm hiểu họ tên các cô dạy lớp 4.Lớp 5 Hoạt động2: Học sinh thực hành tìm hiểu ở phòng truyền thống….. Hoạt động3: Tập trung đánh giá nhận xét, biểu dương.dặn dò. Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008 Tiếng việt, Bài 41: IÊU, YÊU I MỤC TIÊU: Sau bài học HS hiểu được cấu tạo của vần iêu, yêu. Đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý Nhận ra “iêu, yêu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Bé tự giới thiệu HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 4 HS lên viết bảng : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên 2 HS đọc câu ứng dụng sgk GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp đọc bài HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài Nhận diện vần Đánh vần Tiếng khoá, từ khoá Viết vần Đọc từ ứng dụng Trò chơi Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: iêu, yêu Vần iêu Vần iêu cấu tạo bởi những âm nào? Cho HS ghép vần iêu Hãy so sánh iêu với êu? Cho HS phát âm vần iêu GV gắn bảng cài * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iêu - Vần iêu đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần iêu GV uốn nắn, sửa sai cho HS Hãy ghép cho cô tiếng diều Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng diều? Tiếng “diều” đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần tiếng diều GV sửa lỗi cho HS, Giới thiệu tranh minh hoạ từ :diều sáo Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : diều sáo GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần iêu GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa iê và u) Cho HS viết bảng con GV hướng dẫn HS viết chữ : iêu, diều sáo GV nhận xét, chữa lỗi cho HS Vần yêu - Tiến hành tương tự như vần iêu - So sánh yêu với iêu? * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết Vần iêu tạo bởi iê và u HS ghép vần “iêu” HS phát âm iêu HS đáng vần : iê -u -iêu HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng diều HS đánh vần cá nhân HS đọc từ : diều sáo HS quan sát và lắng nghe HS viết lên không trung HS viết bảng con: iêu, diều HS đọc thầm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Học sinh chơi trò chơi Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết c.Luyện nói Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Hãy đọc câu dưới tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập viết ra 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. Khi viết vần và tiếng, chúng ta phải lưu ý điều gì? HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì? Trong tranh vẽ gì? Các em có biết các bạn trong tranh đang làm gì không? Ai đang tự giới thiệu về mình nhỉ? Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe? Chúng ta sẽ tự giới thiệu về mình trong trường hợp nào? Khi giới thiệu, chúng ta cần nói những gì? Hãy tự trả lời câu hỏi sau của cô nhé. Em tên gì? Năm nay bao nhiêu tuổi? Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào dạy em? Nhà em ở đâu? Cô giáo nào dạy em? Bố mẹ em làm gì? Em thích học môn nào nhất? Em có năng khiếu, sở thích gì? * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước bài 42 HS đọc CN nhóm đồng thanh 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân 2 HS đọc lại câu HS mở vở tập viết Lưu ý nét nối các con chữ với nhau HS viết bài vào vở HS đọc tên bài luyện nói Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe Hoạt Động Tập Thể SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: -vHS nắm được yêu, khuyết điểm của mình trong tuần. -vBiết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới. -vGDHS mạnh dạn và biết tự quản. II/ Chuẩn bị: -vGV: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua. -vCác em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ. -vChuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. Có đầy đủ dụng cụ học tập. -vCác em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. -v. Biết rèn chữ giữ vở. -vNề nếp lớp tương đối tốt. -vTồn tại còn 1 số em hay quên dụng cụ. *Hoạt động 2: Học bài hát: “Cả nhà thương nhau”.. *Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới. Thi đua giành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20/11 -vNhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.

File đính kèm:

  • docT10.doc
Giáo án liên quan