- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt hơi đúng chỗ. (Đối với học sinh trung bình, yếu biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả). (Đối với học sinh khá, giỏi)
2- Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của bài: ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1888 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn: tập đọc bài: chuỗi ngọc lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai, ngày 4 tháng 12 năm 2006
Môn: Tập đọc
Bài: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt hơi đúng chỗ. (Đối với học sinh trung bình, yếu biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả). (Đối với học sinh khá, giỏi)
2- Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của bài: ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
- HS 2: Đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét +ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc đọan 1
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
- Cho học sinh đọc đoạn còn lại
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
H: Em gì về những nhâ vật trong chuyện?
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
Cô bé mua chuỗi ngọc...
Một HS
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
- Vì Pi-e thấy tấm lòng...
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
Rất yêu quý và cảm động...
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện được phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi quy tắc như trong SGK (tr.67)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS: làm bài tập 3 (tr. 66)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động1: Hình thành quy tắc chia
- GV nêu ví dụ 1 trong SGK
- GV và HS phân tích bài toán để tìm đến phép chia: 27 : 4 = ? (m).
- Cho HS thực hiện phép chia.
- GV và HS mô tả cách chia
- GV nêu ví dụ 2
Làm tương tự như ví dụ , GV lưu ý số bị chia bé hơn số chia
- Cho HS nêu quy tắc
2. Luyện tập.
Bài 1: HS cả lớp làm VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 2+3 : Cho HS nêu đề toán
- GV, HS phân tích bài toán
Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập
Bài 3 Bài giải
Số km đường tàu đội công nhân sửa được trong 6 ngày đầu là:
2,72 x 6 = 16,342 (km)
Số km đường tàu đội công nhân sửa được trong 5 ngày đầu là:
2,17 x 5 = 10,85 (km)
Số km đường tàu trung bình mỗi ngày đội công nhân sửa được là:
(16,36 + 10,85) : (6+5) = 2,47 (km)
Đáp số: 2,47 km
C. Củng cố dặn dò
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
- HS trình bày miệng
- 3 đến 5 HS nêu
- Một HS lên bảng trình bày.
Bài 2 Bài giải
Độ dài quãng đường ô tô chạy được trong 1 giờ là:
182 : 4 = 45,5 (km)
Độ dài quãng đường ô tô chạy được trong 6 giờ là:
45,5 x 6 = 273 (km)
Đáp số: 273 km
Tiết 3: Đạo đức Bài: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ
I. Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu:
- Phụ nữ giữ một vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội.
- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành với những ý kiến, hành vi tôn trọng hoặc không tôn trọng phụ nữ.
- Có hành động quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ (HĐ 1 - tiết 1)
- Phiếu học tập.
- Giấy khổ to, bút dạ (HĐ 3 - tiết 1)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em sẽ làm gì khi gặp người già và em nhỏ?
HS2: Đọc ghi nhớ trong SGK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Vai trò của phụ nữ.
- Giáo viên tổ chức cho lớp hoạt động nhóm 4.
- GV giao phiếu học tập cho các nhóm.
- GV kết luận, nhận xét
3. Hoạt động 2: Thế nào là đối xử bình đẳng, tôn trọng phụ nữ.
- GV tổ chức họat động theo nhóm.nhóm 2 để làm bài tập trong phiếu.
- Cho các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
H: Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ?
H: Hiện nay phụ nữ Việt Nam được đối xử như thế nào?
4. Hoạt động 3: Tôn trọng phụ nữ bằng hành động.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, theo giới tính. (Nam chia thành nhiều nhóm nhỏ)
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận
C. Củng cố dăn dò.
- Hs trả lời
- Lớp nhận xét
- Trong nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu.
- HS trình bày.
- HS thực hiện trong nhóm.
- HS trìmh bày trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm trong phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS trả lời
-HS thực hiện chia nhóm theo giới tính, nêu 3 việc làm của bàn thân thể hiện được sự tôn trọng với phụ nữ và 3 việc làm chưa thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- HS trình bày .
Tiết 4: Khoa học
Bài : GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Kể được một số đồ gốm.
- Phân biệt được gạch, ngói với đồ sành sứ.
- Nêu được một số loại gạch, ngói công dụng của chúng.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị một số lọ hoa bằng thủy tinh, gốm
- Phiếu học tập. Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ:
- HS1: Em hãy nêu tính chất của đá vôi?
- HS2: Nêu ích lợi của đá vôi?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Một số đồ gốm.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 tìm các đồ dùng bằng gốm ghi vào phiếu học tập.
- GV nhận xét.
H: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì?
- GV kết luận
3. Hoạt đông 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- HS quan sát tranh trang 56,57 và đọc thông tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày các ý kiến.
- GV kết luận:
4.Hoạt đông 3: Tính chất của gạch, ngói
- Cho HS làm thí nghiệm như trong SGK.
H: Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của gạch ngói?
- GV kết luận
C. Củng cố dặn dò.
- HS thảo luận thống nhất trong nhóm .
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét.
- ....Được làm từ đất sét nung
- HS thảo luận trong nhóm.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét
- HS nốt tiếp nhau trình bày thí nghiệm.
- HS nối tiếp nhau trả lời: gạch ngói xốp, giòn, dễ vỡ
Buổi chiều
Tiết 1- Môn: Tập đọc
Bài: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, hơi đúng chỗ. (Đối với học sinh trung bình, yếu biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả). (Đối với học sinh khá, giỏi)
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
- HS 2: Đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét +ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc trong nhóm
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Đọc bài chuỗi ngọc lam.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp
- Nhóm trung bình, yếu - khá, giỏi
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kỹ năng thực hiện được phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS: Nêu qui tắc chia một số tự nhiên, cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập.
Bài 1: HS cả lớp làm VBT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 2+3 : Cho HS nêu đề toán
- GV, HS phân tích bài toán
Cho một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập
Bài 3 Bài giải
GV lưu ý: chuyển đổi về phân số thập phân.
- Thực hiên phép chia: 0,4 ; 0,75 ; 3,6.
C. Củng cố dặn dò
Bài 2 Bài giải
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số:16,8 m
File đính kèm:
- Thu 2t14.doc