1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giầu sức thuyết phục của thầy giáo.
2. Hiểu những từ ngữ trong bài.
3. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quí nhất.
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn: tập đọc bài: cái gì quí nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2006
Môn: Tập đọc
Bài: CÁI GÌ QUÍ NHẤT
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giầu sức thuyết phục của thầy giáo.
2. Hiểu những từ ngữ trong bài.
3. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quí nhất.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Em hãy đọc trước cổng trờivà trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến...Sống được không.
Đoạn 2: tiếp theo...đến phân giải. Đoạn 3: còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc đọan 1 + đoạn 2
H: Theo Hùng, Qúy, Nam, cái quí nhất trên đời là gì?
H: Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
- Cho học sinh đọc đoạn 3
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quí nhất?
H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao?
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đưa bảng phụ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tuấn A nh, Mỹ linh.
- Cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời- Học sinh khác nhận xét
- Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe,người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn.
- HS lắng nghe.
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Môn Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong trường hợp đơn giản. Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm
Phương Nam: 6m 5cm =.........m.
Toản: 10dm 2cm = ..........dm
- Nêu cách làm, học sinh dưới lớp làm vở nháp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm bài cá nhân
a. 71m 3cm = 71,03m; b. 24dm 8cm = 24,8dm;
c. 7km 5m = 45,037m; d. 7m 5mm = 7,005m;
Bài 2:
- HS hoạt động cặp đôi.
a. 432cm = 4,32m; b. 806cm = 8,06m;
c. 24 dm = 2,4m; d. 75cm = 7,5dm;
Bài 3 + 4:
- Học sinh làm bài cá nhân và trả lời miệng
Bài 3:
a. 8km 417m = 8,417km;
b.4km 28m = 4,028km;
c. 7km 5m = 7,005km.
C. Củng cố dặn dò
HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 2 HS thực hiện
- HS làm bài
Bài 4:
21,43m = 21m 43cm;
8,2dm = 8dm 2cm;
39,5km = 39500m.
Tiết 3: Đạo đức Bài: TÌNH BẠN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè, nhất là trong lúc khó khăn.
- Đã là bạn bè phải đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ nhau.
- Biết tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ đến những người bạn của mình.
- Cư sử tốt với bạn bè trong lớp, trong trường,và trong cuộc sống hàng ngày.
- Xây dựng tình bạn đẹp.
- II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, Đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em phải làm gì để xứng đáng với gia đình,dòng họ?
- Em hãy đọc một câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề biết ơn tổ tiên.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện " Đôi bạn"
- Giáo viên tổ chức cho lớp hoạt động cả lớp.
- Cho HS đọc câu chuyện trong SGK.
- Cho HS tìm hiêủ câu chuyện.
- H: Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
- H: Chuyện gì đã xẩy ra sau đó?
- H: Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong chuyện đã cho ta thấy nhân vật đó là người bạn như thế nào?
- Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
- H: Em thử đoán xem sau chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
- H: Theo em, khi đã là bạn bèchúng ta cần cư sử với nhau như thế nào?
- GV kết luận, nhận xét
3. Hoạt động 2: Trò chơi "sắm vai"
- GV tổ chức họat động theo nhóm.
+ GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Cho các nhóm lên trình diễn.
- GV nhận xét.
+ Yêu cầu HS lần lượt đọc ghi nhớ.
4. Hoạt động 3: Đàm thoại
H: Lớp ta đã đoàn kết chưa?
H: Điều gì sẽ xảy ra cho chúng ta khi xung quanh ta không có bạn bè.
H: Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có một tình bạn đẹp?
H: Theo em trẻ em có được quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV kết luận
C. Củng cố dăn dò.
Đào Linh
Dương
- 2-3 HS đọc
- Đã gặp một con gấu.
- HS trả lời.
- Là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- ...Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nguy để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
- ... không bao giờ chơi vời nhau nữa...
- ...chúng ta cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau...
- HS thực hiện.
- HS lên diẽn.
- HS nhận xét.
- 3 - 4 HS đọc.
-HS phát biểu
... ta sẽ cảm thấy cô đơn, khi làm một công việc ta sẽ cảm thầy chán nản.
- HS phát biểu.
...được tư do kết bạn. Em biết từ bố, mẹ, sách, báo...
Tiết 4:Môn - Khoa học
Bài: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Luôn vận động, Tuyên truyền và vận động mọi người không sa lánh; phân biệt đối xứ với những người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Chuẩn bị:Một số tình huống làm vào phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
Liên: HIV/AIDS là gì?
Định: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh HIV/AIDS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường.
- H: Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lay nhiễm HIV/AIDS?
- Nhận xét
- GV kết luận
Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ.
- Cho HS quan sát tranh trang 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- Cho HS trình bày
+ Qua ý kiến của các bạn, em rút ra điều gì?
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- HS trao đổi theo cặp. Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày với nhau.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nối tiếp nhau trình bày
- Cần nghỉ ngơi, được sống trong tình yêu thương, sự san sẻ của mọi người.
- HS hoạt động nhóm theo
- Đại diện mhóm trình bày.
- HS nhận xét.
Buổi chiều
Tiết 1 : Môn Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm
Vân: 4m 9cm =.........m.
Hòa: 26dm 7cm = ..........dm
- Nêu cách làm, học sinh dưới lớp làm vở nháp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm bài cá nhân
a. 35m 23cm = 35,23m; b. 51dm 3cm = 51,3dm;
c. 14m 7cm = 14,07m;
Bài 2:
- HS hoạt động cặp đôi.
a. 234cm = 2,34m; b. 34 dm = 3,4m;
c. 506cm = 5,06m
Bài 3 + 4:
- Học sinh làm bài cá nhân và trả lời miệng
Bài 3:
a. 3km 245m = 3,245km;
b.5km 34m = 5,034km;
c. 307m = 0,307km.
C. Củng cố dặn dò
HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 2 HS thực hiện
- HS làm bài
Bài 4:
12,44m = 12m 44cm;
7,4dm = 7dm 4cm;
34,3km = 34300m.
Tiết 2
Môn: Tập đọc
Bài: CÁI GÌ QUÍ NHẤT
I. Mục tiêu:
Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giầu sức thuyết phục của thầy giáo.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Em hãy đọc bài Cái gì quí nhất và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Cho học sinh đọc.
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc trong nhóm.
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Hưng, Cường
- Nhiều học sinh đọc
- Cá nhân, nhóm
- Đại diện nhóm đọc
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Thứ hai.9.doc