Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết các khái niệm về hình nón như: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy, Có khái niệm về hình nón cụt.
2. Kỹ năng: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt. Công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.
3.Thái độ: - Rèn thái độ tich cực, nhanh nhen, cẩn thận, tính thẫm mỹ của toán học.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Mô hình hình nón, hình nón cụt.
- HS: Hình quạt tròn bằng giấy góc 1200.
III. Phương Pháp Dạy Học:
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 9 - Tuần 32 - Tiết 60: Hình nón – hình nón cụt – diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32
Tiết: 60
Ngày Soạn: 13/ 04 /2014
Ngày Dạy: 15 / 04 /2014
§2. HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN CỤT
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết các khái niệm về hình nón như: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy, Có khái niệm về hình nón cụt.
2. Kỹ năng: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt. Công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.
3.Thái độ: - Rèn thái độ tich cực, nhanh nhen, cẩn thận, tính thẫm mỹ của toán học.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Mô hình hình nón, hình nón cụt.
- HS: Hình quạt tròn bằng giấy góc 1200.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Vấn đáp, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1
9A2 2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Hãy nhắ lại công thức tính diện tích của hình quạt tròn.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
GV đưa ra mô hình và trình bày cách hình thành nên hình nón.
GV nhắc lại các yếu tố của hình nón cho HS nhớ.
Để củng cố thêm, GV cho HS làm bài tập ?1.
Hoạt động 2: (18’)
GV hướng dẫn HS tìm ra công thức tính diện tích xung quanh của hình nón như trong SGK.
HS chú ý theo dõi.
HS làm bài tập ?1.
HS chú ý quan sát.
1. Hình nón:
O
A
D
C
Đỉnh
Đường cao
Đường sinh
Đáy
2. Diện tích xung quanh hình nón:
l: Độ dài đường sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
GV trình bày VD
Muốn tính diện tích xung quanh ta cần có những dữ kiện nào?
Độ dài của đường sinh được tính như thế nào?
Hoạt động 3: (5’)
GV làm thí nghiệm để tìm ra công thức tính thể tích của hình nón.
Hoạt động 4: (5’)
GV giới thiệu thế nào là hình nón cụt.
GV giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt như trong SGK.
HS đọc đề và chú ý theo dõi GV trình bày.
Cần biết r và l.
Áp dụng định lý Pitago để tính đường sinh.
HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV.
HS chú ý theo dõi.
r: Bán kính đáy
VD: Tính diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính đáy là r = 12 cm.
Giải:
Độ dài đường sinh của hình nón là:
l = cm
Diện tích xung quanh của hình nón là:
cm2
3. Thể tích hình nón:
h: Chiều cao của hình nón
4. Hình nón cụt:
4. Củng Cố: (3’)
- GV cho HS nhắc lại các công thức đã được học.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm các bài tập 15 đến 17.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
File đính kèm:
- TUAN 32 T6020132014.doc