Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần : 8 tiết : 15 bài 9: Hình chữ nhật

YÊU CẦU TRỌNG TÂM

 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình chữ nhật. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.

 3. Thái độ : Thấy được các hình chữ nhật trong thực tế.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần : 8 tiết : 15 bài 9: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11/10/10 Ngày dạy :12/10/10 Tuần : 8 Tiết : 15 BÀI 9: HÌNH CHỬ NHẬT A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình chữ nhật. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. 3. Thái độ : Thấy được các hình chữ nhật trong thực tế. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH) II KIỂM TRA TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph Cho hình bình hành  =900 .Tính các góc còn lại của nó : Một hs làm ở bảng các em còn lại làm trên phiếu học tập do gv chuẩn bị trước . III.DẠY BÀI MỚI Các em đã học qua về các dạng của tứ giác như hình thang, hình bình hành. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu một dạng hình tiếp theo là hình chữ nhật (1 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 7 ph 8 ph 5 ph 10 ph 1/ Định nghĩa : HCN là tứ giác có góc vuông - Tứ giác ABCD là HCN * = B = C = D = 900 2/ Tính chất -Hình chử nhật có cả các t/c của HBH hình thang cân . Trong hìnhchử nhật hai đường chéo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường . 3/ Dấu hiệu nhận biết . Tứ giác có ba góc vuông hình chử nhật . Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật . . Hình bình hành có một góc vuông là HCN . Hình bình hành có hai đường chéo = nhau là HCN . 4 / Áp dụng vào tam gíac : -Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến được 1 cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó vuông . Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = nửa cạnh huyền. Bài 60 sgk Tam giác ADC vuông tại D nên AC2 = AD2 +DC2 = 49+242 = 625 * AC=-25 * DM = 12 Dán bảng phụ hình 84 lên bảng Nhận xét các góc của nó ntn ? Tứ giác này là hình chữ nhật Vậy hình chữ nhật là hình ntn ? Hãy làm bài tập ?1 ( gọi hs lên bảng ) Vậy các em rút ra nhận xét gì ? Cho hình bình hành  =900 .Tính các góc còn lại của nó : Một hs làm ở bảng các em còn lại làm trên phiếu học tập do gv chuẩn bị trước . GV giới thiệu Đn hình chử nhật Cóthể xem hình chữ nhật như 1 tứ giác đặt biệt nào mà em đã học (hs thảo luận nhanh trong 1 bàn Do nhận xét trên hãy nêu t/c mà HCN có? GV:T/c gì về đường chéo của hình chữ nhật (hs thảo luận nhanh trong bàn) GV :Thợ nề kiểm tra một nền nhà là hình chữ nhật : thước dây như thế nào ? Thử tìm các dấu hiệu nhận biết HCN ( làm theo từng cá nhân) GV gợi ý : -Theo ĐN? -HCN là hình thang cân thử xem điều ngược lại Qua kiểm tra bài củ rút ra dấu hiệu nhận biết HCN . -Hai đường chéo hình bình hành có thêm t/c gì thì kl hình bình hành là HCN - Với t/c này , với một chiếc compa có thể kiểm tra tứ giác và HCN không ? GV kiểm tra trên hình vẽ , vẽ sẵn PP1: Các cạnh đối và hai đường chéo = nhau PP2 : AC cắt BD ở O nếu (O,OA) đi qua ? :Từ phương pháp này rút ra việc áp dụng t/c này vào tam giác Là tứ giác có 4 góc vuông Vì A=B=C=D nên Nế u  =900 *C =900 (t/c HBH) * B = D = 900 (Góc trong cùng một phía ) HCN là HBH có một góc vuông . -HCN là hình thang cân có một góc vuông -HS trả lời - Hai hình chéo của HCN thì = nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Đo các cạnh đối vàđường chéo HS làm trên phiếu học tập A B O D C HS :Nếu AC= BD Thì tam giác BAD = Tg CDA *  = ^D mà  + ^D = 1800 * Â= ^D =900 Do đó HBH là HCN HS kiểm tra tứ giác có phải là HCN hay không ,bằng compa trên phiếu học tập - Làm theo nhóm -Suy nghĩ về việc ứng dụng t/c vào tam giác IV. VẬN DỤNG CŨNG CỐ (7ph ) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật d=13, a=2, b=6 BC2=AB2+AC2=72+242=625 Vì I là trung điểm của AC và HE nên AHCE là hình bình hành Mặc khác : H=1v nên AHCE là hình chữ nhật Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? Làm bài 58 trang 99 Làm bài 60 trang 99 Làm bài 61 trang 99 V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1ph) Học bài Bài tập : 55 ; 57 SGK

File đính kèm:

  • doc16.doc