I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Củng cố lại các định lí liên quan tới đường trung bình của tam giác và của hình thang
2) Kĩ năng:
Áp dụng các định lí đó vào làm bài tập một cách thành thạo
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.
51 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 4 - Tiết 7: Luyện tập (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyệt:
Tuần 16 Tiết 31
Ngày soạn:23/11
Ngày dạy 2/12
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức đã học cho học sinh trong chương I và chương II.
Củng cố lại các nội dung về tứ giác và diện tích đa giác.
Kĩ năng:
Rèn luyện nmột số kỹ năng trong giải toán cho học sinh
Thái độ:
Rèn luyện sự tư duy và khả năng nhận biết phán đoán một vấn đề.
Chuẩn bị:
Giáo án , SGK, bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (ôn tập phần lí thuyết)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương I
Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
GV nêu một số bài toán tổng hợp nhằm giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào chứng minh hình học.
Bài tập 1:
Cho vuông tại A, trung tuyến AD. Vẽ điểm M đối xứng với điểm D qua AB, vẽ điểm N đối xứng với điểm D qua AC. Gọi E và F theo thứ tự là giao điểm của MD và ND với AB và AC.
a. Tứ giác AEDF là hình gì ? VÌ sao?
b. Các tứ giác ADBM và ADCN là hình gì? Vì sao?
Bài 2:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm. lần lượt lấy trung điểm của AB, AC, BC là D, E, F. Đường cao AH
Tứ giác AEFB; ADFE là hình gì? vì sao?
Chứng minh DEFH là hình thang cân
Tính diện tích ADFE
- HS chép đề bài và vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
a) tứ giác AEDF là hính chữ nhật vì có:
b. Tứ giác ADBM; ADCN là hình thoi vì cả hai tứ giác đều có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Bài 2
GT , Â=900, AB=6cm, AC=8cm,
DA=DB; EA=EC,FB=FC,
KL a. AEFB; ADFE la hình gì? Vì sao?
b. CMR: DEFH la hình thang cân.
c. Tính SADFE
Chứng minh
a. Tứ giác AEFB là hình thang.
Vì có : EF//AB
* Tứ giác ADFE là hình chữ nhật.
Vì có :
b. Ta có DH=DA (t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông ứng với đỉnh góc vuông)
Mà : DA=EF (theo a)
=> DH=EF (1)
Ta lại có : DE là đường trung bình của nên DE//BC hay DE//FH (2)
Từ (1) và (2) => DEFH là hình thang cân.
c. Tính SADFE
Ta có : SADFE =AD.AE Mà :
SADFE =AD.AE=3.4=12 (cm2)
Củng cố và Hướng dẫn về nhà
GV chốt nội dung bài học.
Hướng dẫn và dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I tới.
Dặn HS trong quá trình làm bài thi cần chú ý đọc đề kỹ, phân tích hình vẽ để tìm cách giải hợp lý.
@ Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Tuần 17 Tiết 31
Ngày soạn:30/11
Ngày dạy 9/12
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức đã học cho học sinh trong chương I và chương II.
Củng cố lại các nội dung về tứ giác và diện tích đa giác.
Kĩ năng:
Rèn luyện nmột số kỹ năng trong giải toán cho học sinh
Thái độ:
Rèn luyện sự tư duy và khả năng nhận biết phán đoán một vấn đề.
Chuẩn bị:
Giáo án , SGK, bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (ôn tập phần lí thuyết)
Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương I
Bài mới:
Bài 89 trang 111
a/ Tam giác ABC có D, M lần lượt là
trung điểm của AB và BC nên MD là
đường trung bình.
MD // AC và ACAB nên MDAB
Do đó AB là đường trung trực của ME
nên E đối xứng với M qua AB.
b/ Ta có : EM // AC (cmt)
EM = AC (vì cùng bằng 2DM)
AEMC là hình bình hành
Tứ giác AEBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành. Hình bình hành AEBM có ABEM nên là hình thoi
c/ Cho BC = 4cm BM = =
Chu vi hình thoi AEBM = 2 . 4 = 8cm
d/ Hình thoi AEBM là hình vuông EM = AB
AB = AC
Do EM = AC
Mà EM = AB
Điều kiện phải tìm : Tam giác vuông ABC có AB = AC thì AEBM là hình vuông.
Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a/ Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?
b/ Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ?
c/ Có trường hợp nào của tam giác ABC để tứ giác AKMB là hình thoi hay không ? Vì sao ?
Bài 2:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Bài 3 : Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K.
a/ Tứ giác OBKC là hình gì ? Vì sao ?
b/ Chứng minh rằng AB = OK
c/ Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để OBKC là hình vuông.
Củng cố và Hướng dẫn về nhà
GV chốt nội dung bài học.
Hướng dẫn và dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I tới.
Dặn HS trong quá trình làm bài thi cần chú ý đọc đề kỹ, phân tích hình vẽ để tìm cách giải hợp lý.
@ Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Tuần 15 Tiết 29
Ngày soạn:18/11/12
Ngày dạy: 26/11/12 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
Kĩ năng:
Rèn luyện khả năng phân tích tìm diện tích tam giác
Thái độ:
Rèn tính chính xác và tính cẩn thận
Chuẩn bị:
GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 133.
HS: SGK, thước, bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách tìm diện tích
Làm bài 19 SGK trg 122
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv nêu câu hỏi kt bài cũ
GV cho Hs làm bài tập 21 (Gợi mở cách tìm diện tích HCN ABCD và AED có gì liên quan)
GV cho HS làm bài 24 và ôn định nghĩa cân, tính chật đường cao trong cân, định lí Pitago
GV cho HS thảo luận nhóm bài 22
- SPIF = SPAF có cùng đáy là PF để có diện tích bằng nhau thì ta suy ra phải có chiều cao bằng nhau.
Hs nêu ct và tính
HS vẽ hình và suy nghĩ làm bài.
HS vẽ hình và tính diện tích dựa vào đường cao.
HS thảo luận nhóm và mỗi nhóm trình bài một câu.
Hs dựa vào bài 22 làm bài 21
Bài 23:
B
M
A H K C
SABC = SAMB +
+SBMC + SAMC
mà:
SAMC =SABM+SBMC
=> SABC = 2.SAMC
Bài 19:
-Các hình 1; 3; 6 có diện tích là 4 Ô vuông.
-Các hình 2; 8 có viện tích là 3 Ô vuông.
-Hai có diện tích bằng nhau thì chưa chắc bằng nhau.
Bài tập 21
SABCD = AD . x (1)
SAED =AD . EH
SAED = AD. 2
SAED = AD
SABCD = 3. SAED (2)
= 3. AD
Từ (1), (2) => AD.x = AD.3
Vậy: x = 3cm
Bài 24:
A
b c
a
B H C
ABC cân vẽ AH BC
=> AH là trung tuyến
=> BH = =
AH2 =AB2-BH2= b2-
(Đlí Pitago trong ABH vuông tại H.
SABC =AH . BC
=
=
Bài 22:
1) SPIF = SPAF
thì điểm I thuộc đường thẳng d đi qua A và // PF
2) SPOF = 2 SPAF
thì điểm O thuộc m //PF và cách PF một khoảng 2 lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF.
3) SPNF =SPAF
Vậy N thuộc n’ // PF và cách PF một khoảng bằng khoảng cách từ A -> PF
Củng cố:(từng phần)
Hướng dẫn về nhà: xem lại bài tập đã làm và xem trước bài mới
@ Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
Tuần 16 Tiết 30
Ngày soạn:
Ngày dạy: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm vững công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành ) từ công thức tính diện tích của hình tam giác.
Kĩ năng:
Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể – Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự tìm kiếm công thức tính diện tích của hình bình hành.
Thái độ:
Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic
Chuẩn bị:
HS: Phiếu học tập cá nhân ( hay những nơi có điều kiện sử dụng đèn chiếu thì chuẩn bị film trong )
GV: Chuẩn bị bảng phụ , đã vẽ hình vẽ của ví dụ (hình vẽ 138,139)
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Tất cả HS làm bài trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn ( Xem hình vẽ và điền vào chổ còn trống)
GV: Thu một số bài chấm, chiếu một số bài, kết luận vấn đề HS vừa tìm được. Ghi bảng công thức tính diện tích hình thang vừa tìm được)
Hoạt động 2:
GV:
* Nếu xem hình bình hành là một hình thang đặc biệt, điều đặc biệt đó là gì?
* Dựa vào điều đó có thể suy ra công thức tính diện tích tính hình bình hành từ công thức tính hiện tích của hình thang không?
Hoạt động 3:
( HS vẽ hình, vậm dụng lý thuyết khi vẽ)
Ví dụ: Cho hình chữ nhật POQR có hai kích thước a, BLHS ( xem hình vẽ).
a/ Hãy vẽ một tam giác có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó.
Yêu cầu HS suy nghĩ và chỉ ra cách vẽ
GV: Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh của hình chử nhật đó. Sau khi HS trả lời GV cho học sinh xem sách giáo khoa)
GV: Cho học sinh làm bài tập cũng cố 1.
Chiếu, chấm một số bài làm của học sinh
Trình bày lời giải chính xác do GV chuẩn bị sẵn
Hoạt động 1 (Kiểm tra bài cũ, xuất hiện vấn đề mới)
Học sinh làm bài trên Phiếu học tập:
SABCD = S + S
SADC = ..
SABC =..
=> SABC=
Cho AB = a, và DC = b, AH = h
Kết luận:.....................
HS: 3 HS đọc lại quy tắc tính diện tích của hình thang
Hoạt động 2:
Tìm công thức tính diện tích hình bình hành)
HS:
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau
Trong công thức tính hình thang.
S =
Nếu thay b = a ta có công thức:
Shình bình hành = a.b
HS: Tương tự cho trường hợp cạnh kia của hình chử nhật
HS suy nghĩ cách giải quyết vấn đề mà giáo viên đặc ra, phân tích đề tìm cách vẽ. Trả lời câu hỏi.
Sau đó xem SGK.
Hoạt động 3: (Luyện tập)
Bài tập 26 SGK, làm trên film trong
ABCD là hình chử nhật nên AB = CD = 23 (cm)
Suy ra chiều cao AD = 828:23 = 36 (cm)
SABED = (23+31).36:2 = 972 (cm2)
.
1. Công thức tính diện tích hình thang:
Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành:
Diện tích hình bình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
Ví dụ: Vẽ một hình bình hành có một cạnh là hình chử nhật và diện tích bằng một nữa diện tích hình chữ nhật đó?
Hai đỉnh kia của hình bình hành chạy trên đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chử nhật. Trường hợp kia xét tương tự cho cạnh kia của hình bình hành)
Củng cố:
Bài tập 27 SGK , HS chỉ suy nghĩ và trình bày bằng miệng
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: 28,29,30 SGK
29 dựa vào công thức phân tích tính diện tích hình thang.
30 Tương tự một bài toán về tam giác và hình chử nhật đã làm.
@ Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
File đính kèm:
- HINH HOC (hk1).doc