Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 13 - Tiết 25: Kiểm tra

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Đánh giá sự tiếp thu của Hs, kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hS.

 - Phát hiện những chỗ hỏng của Hs và những sai lầm về kiến thức.

 b- Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng vẽ hình. ghi giả thiết kết luận, kỉ năng c/m, tính toán.

 - Phát triển tư duy phân tích độc lập và óc sáng tạo của Hs.

 c-Thái độ:Cẩn thận , trung thực.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 13 - Tiết 25: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Tiết :25 Ngày dạy: KIỂM TRA 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Đánh giá sự tiếp thu của Hs, kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hS. - Phát hiện những chỗ hỏng của Hs và những sai lầm về kiến thức. b- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình. ghi giả thiết kết luận, kỉ năng c/m, tính toán. - Phát triển tư duy phân tích độc lập và óc sáng tạo của Hs. c-Thái độ:Cẩn thận , trung thực. 2- Chuẩn bị: Gv:Đề kiểm tra. Hs: Thước, compa, êke, ôn bài chuẩn bị kiểm tra. 3- Phương pháp: Trắc nghiệm và tự luận 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Đề kiểm tra: I- Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Đánh dấu “X” vào ô trống thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông 2 Hình thoi là hình thang cân 3 Hình vuông vừa là hình thang cân vừa là hình thoi 4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 5 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi 6 Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật. Câu 2: (1đ) a/ Một hình vuông có cạnh bằng 5cm. Đường chéo hình vuông đó bằng. A. 8cm B. cm C. 20cm b/ Đường chéo hình vuông bằng 4cm. Cạnh hình vuông đó bằng. A. 2cm B. 4cm C. cm Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. II- Tự luận: (7đ) Bài 1: (2đ) Tính độ dài cạnh hình thoi, biết độ dài hai đường chéo hình thoi là 12cm và 16cm Bài 2: (4đ) Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác AM. Gọi I là trung điểm của AC, K đối xứng của M qua I. a/ C/m: Tứ giác AKCM là hình chữ nhật. (1đ) b/ Tứ giác AKMB là hình gì? (1đ) c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông. (1đ) 4.3 Đáp án: I- Phần trắc nghiệm: Câu 1: Mỗi câu xác định đúng cho 0,5đ Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông X 2 Hình thoi là hình thang cân 3 Hình vuông vừa là hình thang cân vừa là hình thoi X 4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 5 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi 6 Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật. X Câu 2: a/ A. cm (0,5đ) b/ B. cm (0,5đ) II- Tự luận: Bài Nội dung Điểm 1 2 ABCD hình thoi GT ACBD tại O AC = 16cm; BD = 12cm KL AB = ? Giải: Có ABCD là hình thoi. OA = OC= AC = .16 = 8 cm và OB = OD = BD = .12 = 6cm Trong !AOB vuông tại O AB2 = OA2 + OB2 ( Pytago) AB2 = 82 + 6 2 = 64 + 36 = 100 AB = 10cm !ABC cân tại A AM phân giác GT IA = IC = AC K đối xứng M qua I a/ Tứ giác AKCM hcn KL b/ Dạng tứ giác AKMB c/ Điều kiện !ABC để AKCM là hình chữ nhật C/m: a/ AKCM là hình chữ nhật: Có: IA = IC (gt) IM = IK ( K đối xứng với M qua I) Tứ giác AKCM là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường). Ta lại có = 900 (phân giác AM của !ABC cân tại A cũng là đường cao) Vậy: Hình bình hành AKCM là hình chữ nhật. ( hình bình hành có một góc vuông) b/ Dạng của tứ giác AKMB? Ta có: AK // MB và AK = MB (cạnh đối hình chữ nhật) AK // BM ( MBC) Và: MC = MB (AM là phân giác cũng là trung tuyến) AK = MB Vậy: tứ giác AKMB là hình bình hành. ( hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau) c/ Điều kiện của !ABC để AKCM hình vuông. Giả sử : Hình chữ nhật AKCM là hình vuông. MA = MC Mà MC = BC (phân giác AM cũng là trung tuyến) Nên: AM = BC !ABC có trung tuyến AM = BC thì !ABC vuông tại A Vậy: !ABC vuông cân tại A thì hình chữ nhật AKCM là hình vuông. 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4.4 Thống kê: Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém Tỉlệ 8A1 8A2 8A3 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 25.doc
Giáo án liên quan