Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 12 - Tiết 24: Ôn tập chương I

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Hs được hệ thống hoá kiền thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương.

 - Giúp Hs thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, giúp Hs dễ nhớ và có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho Hs.

 b- Kĩ năng: Hs vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải các bài tập, có dạng tính toán, chứng minh, khả năng nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

 c-Thái độ:Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập, tư duy lôgíc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 12 - Tiết 24: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Hs được hệ thống hoá kiền thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương. - Giúp Hs thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, giúp Hs dễ nhớ và có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho Hs. b- Kĩ năng: Hs vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải các bài tập, có dạng tính toán, chứng minh, khả năng nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. c-Thái độ:Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập, tư duy lôgíc. 2- Chuẩn bị: Gv: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, bộ tứ giác, bảng phụ, compa. Hs: Thước, compa, êke, bảng phụ. 3- Phương pháp: Phân tích tổng hợp, đàm thoại, thuyết trình 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Ôn lí thuyết: Gv đưa sơ đồ các loại tứ giác vẽ trên khổ giấy to Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi - Nêu định nghĩa tứ giác. - Định nghĩa hình thang. - Định nghĩa hình bình hành. - Định nghĩa hình chữ nhật. - Định nghĩa hình thoi. - Định nghĩa hình vuông. Ôn tập về tính chất các hình: - Nêu tính chất về các góc của : + Tứ giác. - hình thang: - Hình thang vuông: - Hình thang cân: - Hình bình hành: - Hình chữ nhật: - Hình thoi: - Hình vuông: trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng, có tâm đối xứng? Ôn về dấu hiệu nhận biết. I- Ôn lí thuyết: 1- Tứ giác: Tứ giác ABCD là hình gốm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác có: - Hai cạnh đối song song là hính thang. - Các cạnh đối song song là hình bình hành. - Bốn góc vuông là hình chữ nhật. - Bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. - Bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau là hình vuông. 2- Tính chất về các loại tứ giác: - Tứ giác: ABCD - Hính thang: ABCD (AB // CD) = 1800 - Hình thang vuông: ABCD (AB // CD; = 900) = 1800 - Hình thang cân: ABCD (AB // CD) Có các tính chất hình thang. = 1800 AD = BC Trục đối xứnglà: d. - Hình bình hành: ABCD (AB // CD, AD // BC). - Có các tính chất hình thang. OA = OC; OB = OD tâm đối xứng là: O - Hình chữ nhật: ABCD. - Có đủ t/c của hình bình hành. - AC = BD - OA = OB = OC = OD - Có hai trục đối xứng: d1, d2 - Có một tâm đối xứng: O - Hình thoi ABCD. AB = BC = CD = DA - Có đủ t/c hình bình hành. - Tính chất đặc trưng: ACBD tại O - OA = OC ; OB = OD - Hai trục đối xứng: AC; BD. - Hình vuông: ABCD AB = BC = CD = DA- Có đủ t/c hình thoi, hình chữ nhật. AC BD tại O. OA = OB = OC = OD - Có 4 trục đối xứng: AC; BD; d1; d2. - Có tâm đối xứng: O 3- Dấu hiệu nhận biết: (sgk) 4.3 Luyện tập: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 87/111/sgk: Gv đưa đề bài trên bảng phụ cho Hs quan sát, có hình vẽ Bài 88/111/ sgk: Gọi Hs đọc đề bài, Gv hướng dẫn các em vẽ hình, ghi gt, kl. Tứ giác ABCD GT E, F, G, H lần lượt trung điểm:AB, BC, CD, DA. KL a/ các đường chéo AC, BD có đk gì thì tứ giác EFGH là - Hình chữ nhật. - Hình thoi. - Hình vuông Gv cho Hs xác định dạng tứ giác EFGH. Bài 87/111/sgk: a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Bài 88/111/ sgk: C/m: Xét :!ABC có: E trung điểm AB (gt). F trung điểm BC (gt). EF là trung bình !ABC EF //AC và EF = AC (1) Tương tự: HG trung bình !ACD HG // AC và HG =AC (2) Từ (1) và (2) suy ra EF = HG và EF // HG vậy tứ giác EFGH là hình bình hành. * Giả sử EFGH là hình chữ nhật HE EF mà HE // BD và EF // AC AC BD Vậy: Khi AC BD thì EFGH là hình chữ nhật * Giả sử EFGH là hình thoi. EF = GF mà EF = AC và GF = BD AC = BD Vây: Khi AC = BD thì EFGH là hình thoi. * Giả sử EFGH là hình vuông. EFGH vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi EF EH và EF = EH AC BD và AC = BD Vậy: Khi AC BD và AC = BD thì EFGH là hình vuông. 4.4 Bài học kinh nghiệm: Để giải bài toán tìm điều kiện, ta phải giả sử tứ giác đó là hình theo giả thiết rồi tìm yếu tố cần thêm vào đề bài. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học kĩ phần lí thuyết. - Xem lại các bài đã giải. - Chuẩn bị cho tiết sau làm bài kiểm tra chương. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 24.doc