Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tứ giác

I. Mục tiêu

- Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tgiác lồi.

- Kĩ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.

- Thái độ: Suy luận ra được tổng bốn góc noài của tứ giác bằng 360o.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

• GV: SGK, Thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, ê ke.

• HS:SGK, thước thẳng.

 

doc84 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tứ giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩa) Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật ( vì hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật) Nếu tam giác ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông. GT D ABC ; ; AB = AC BH = HG = GC HE, GF ^ BC KL EFGH là hình gì ? Vì sao ? HS nêu hướng chứng minh : Tứ giác EFGH có EH // FG (cùng ^ BC) FG = GC = HG = HB =HE (Do D FGC và D EHB vuông cân) Vậy EFGH là hình vuông. Chứng minh tương tự D EHB vuông cân Þ BH = EH Mà BH = HG = GC (gt) Þ FG = GH = HE Xét tứ giác EFGH có : EH // FG ( cùng ^ BC ) EH = FG ( chứng minh trên) Þ EFGH là hình bình hành Hình bình hành EFGH có Þ EFGH là hình chữ nhật. Hình chữ nhật EFGH có : EH = HG ( chứng minh trên ) Þ EFGH là hình vuông ( theo dấu hiệu nhận biết ) HS nhận xét bài viết của bạn và sửa bài viết của mình trong vở Họat động nhóm câu a) GT ABCD là hình vuông AE = EB ; BF = FC KL CE ^ DF Chứng minh : D BCE và D CDF có : EB = FC = BC = CD (gt) Þ D BCE = D CDF (cgc) Þ (hai góc tương ứng) Có Þ Gọi giao điểm của CE và DF là M D DMC có Þ hay CE ^ DF Đại diện một nhóm trình bày. HS nhận xét bài làm của nhóm. HS đọc : Gọi K là trung điểm của CD. Chứng minh KA // CE. HS : Tứ giác AECK có AE // CK (gt) Þ AECK là hình bình hành Þ AK // CE HS : có CE ^ DF (c/m trên) Þ AK ^ DF (tại I) D DCM có DK =KC (cách vẽ) KI // CM (c/m trên) Þ DI = IM ( theo định lí đường t/bình của D ) Vậy D ADM là D cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến. Do đó AM = AD Hoạt động 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) HS làm các câu hỏi On tập chương I, tr110 SGK. Bài tập về nhà số 85, tr109 ; 87, 88, 89 tr111 SGK. Bài 151, 153, 159 tr75, 76, 77 SBT. Tiết sau ôn tập chương I. IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Duyệt của Tổ trưởng Mỹ phước, ngày / / 2013 Trần Thị Hồng Hạnh Tuần: 12 Tiết: 23.24 Ngày soạn: 31 /10 /2013 / /2013 /2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đ học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Kĩ năng: Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đ học, gĩp phần rn luyện tư duy biện chứng cho HS. - Thái độ: HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình v điều kiện của hình. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (không kèm theo các chữ viết cạnh mũi tên) vẽ trên giấy hoặc bảng phụ. Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. HS : On tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập Thước kẻ, compa, êke. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp: Ổn định và nắm sĩ số lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 8A1 / / 2013 8A2 / / 2013 8A3 / / 2013 8A4 / / 2013 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:ÔN TẬP LÍ THUYẾT (20 phút) GV đưa sơ đồ các loại tứ giác tr152 SGV vẽ trên giấy khổ to hoặc tốt nhất là trên bảng phụ để ôn tập cho HS. Sau đó GV yêu cầu HS. Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi (GV chỉ lần lượt vào hình). Nên định nghĩa tứ giác ABCD. - Định nghĩa hình thang. - Định nghĩa hình thang cân - Định nghĩa hình bình hành. - Định nghĩa hình chữ nhật. - Định nghĩa hình thoi. - Định nghĩa hình vuông. GV lưu ý HS : Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác. On tập về tính chất các hình * Nêu tính chất về góc của : - Tứ giác. - Hình thang. - Hình thang cân. - Hình bình hành (hình thoi) - Hình chữ nhật ( hình vuông) * Nêu tính chất về đường chéo của : - Hình thang cân. - Hình bình hành. - Hình chữ nhật. - Hình thoi. - Hình vuông. * Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng ? Hình nào có tâm đối xứng ? Nêu cụ thể. Trong khi HS trả lời tính chất các hình, GV vẽ thêm vào hình đường chéo, trục đối xứng, kí hiệu bằng nhau, vuông góc..để minh họa On tập về dấu hiệu nhận biết các hình. * Nêu dấu hiệu nhận biết. - Hình thang cân. - Hình bình hành. - Hình chữ nhật. - Hình thoi. - Hình vuông. HS vẽ sơ đồ tứ giác vào vở,trả lời các câu hỏi. Định nghĩa các hình. - Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Hthang là tứ giác có 2 cạnh đối song song. - Hình thang cân là một hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. - Hbh là 1 tứ giác có các cạnh đối song song. - Hình chữ nhật là 1 tứ giác có 4 góc vuông. - Hình thoi là 1 tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. - Hình vuông là một tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau. Tính chất các hình * Nêu tính chất về góc của : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 -Trong hthang, 2 góc kề 1 cạnh bên bù nhau. Trong hình thang cân, hai góc kề một đáy bằng nhau ; hai góc đối bù nhau. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau ; hai góc kề với mỗi cạnh bù nhau. Trong hình chữ nhật các góc đều bằng 900. * Nêu tính chất về đường chéo của : Trong hình thang cân, 2 đường chéo = nhau. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau. Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, vuông góc với nhau và là phân giác các góc của hình thoi. Trong hình vuông, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông góc với nhau, và là phân giác các góc hình vuông. * Tính chất đối xứng : Hthang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hthang cân đó. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. Hình chữ nhật có hai trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo và có một tậm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. Hình vuông có bốn trục đối xứng (hai trục của hình chữ nhật hai trục của hình thoi) và một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. Dấu hiệu nhận biết. HS trả lời miệng các dấu hiệu nhận biết. - Hình thang cân (hai dấu hiệu tr74 – SGK). Hình bình hành (năm dấu hiệu tr74 –SGK). Hình chữ nhật (bốn dấu hịêu tr97 –SGK) Hình thoi (bốn dấu hiệu tr105 – SGK) Hình vuông (năm dấu hiệu tr107 – SGK) Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (20 phút) Bài tập 87 tr111 SGK. ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) Bài tập 88 tr111 SGK ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) - Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh - Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hànhEFGH là hình chữ nhật ? GV đưa hình vẽ minh họa - Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi ? GV đưa hình vẽ minh họa. - Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông? GV vẽ hình minh họa. HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống. Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Một HS lên bảng vẽ hình HS trả lời:Tứ giác EFGH là hình bình hành Chứng minh : D ABC có AE = EB (gt) BF = FC (gt) Þ EF là đường trung đình của DABC Þ EF // AC và CM tương tự Þ HG // AC ; và EH // BD ; Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành vì có EF // HG (// AC) Và EF = HG ( theo dấu hiệu nhận biết) hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Û Û EH ^ EF Û AC ^ BD ( vì EH // BD ; EF // AC) HS vẽ hình vào vở. Hình bình hành EFGH là hình thoi Û EH = EF Û BD = AC ( vì ; ) HS vẽ hình vào vở. Hình bình hành EFGH là hình vuông Họat động 3:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) On tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác; phép đối xứng qua trục và qua tâm. Bài tập về nhà số 89, tr111 SGK. Bài số 159, 161 tr76 , 77 SBT Hướng dẫn bài 89, tr1111 SGK Hình vẽ và bài chứng minh câu a, b đưa lên bảng phụ DM là đường trung bình của D ABC Mà DM = DE (gt) Þ AB là trung trực của EM Þ E đối xứng với M qua AB Có DM // AC và Þ EM // AC và EM =AC Þ AEMC là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Có AE // BM (vì AE // MC) Và AE = BM (= MC) Þ AEMB là hình bình hành. Lại có AB ^ EM Þ AEBM là hình thoi Tuần sau kiểm tra 1 tiết. IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn: 01/11 /2013 / /2013 /2013 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I I/.Mục tiêu: - Kiến thức: -Nắm vững các kiến thức chương I, áp dụng vào giải bài tập từng loại - Kĩ năng: -Rèn luyện cho hs tính độc lập suy nghĩ tự làm bài - Thái độ: -Trình bày các bài toán rõ ràng sạch sẽ. II/.Chuẩn bị: -Hs ôn tập tốt nội dung kiến thức chương I -Gv soạn đề phù hợp với đối tượng hs III/.Hoạt động trên lớp: 1/.Ổn định: Kiểm diện, nhắc nhở hs làm bài nghiệm túc Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 8A1 / / 2013 8A2 / / 2013 8A3 / / 2013 8A4 / / 2013 2/.Phát đề: ĐỀ BÀI : I-Lý thuyết (2đ): Điền vào chỗ trống () các câu sau: 1)Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là hình 2)Hình bình hành có một góc vuông là hình 3)Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình 4)Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình II-Bài tập Bài 1(2đ):Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB, lấy E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHBE là hình gì? Vì sao? Bài 2(3đ): Tứ giác EFGH có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi A, B, C, D theo thứ tự là trung điểm của các cạnh EF, FG, GH, HE. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? Bài 3(2đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AI. Từ I kẻ đường thẳng IM, IN theo thứ tự vuông góc với AB, AC. Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao? Bài 4(1đ): Độ dài đường trung bình của hình thang là 10cm. hai đáy tỉ lệ với 2:3. Tính độ dài hai đáy. *Dặn dò: Duyệt của Tổ trưởng Mỹ phước, ngày / / 2013 Trần Thị Hồng Hạnh -Hết giờ các em trật tự nộp bài -Xem trước bài Đa giác . IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docGA HH 8 C1 20132014.doc