Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III (tiếp theo)

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Hệ thống hoá các kiến thức về ĐL Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.

 - Vận dụng các ĐL, HQ để tính độ dài đoạn thẳng, c/m.

 - Rèn luyện tư duy cho Hs và phát triển được tính độc lập sáng tạo cho các em.

 b- Kĩ năng:

 - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh chia đoạn thẳng

 c-Thái độ:

 - Cẩn thận và chính xác khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:53 Ngày dạy:13/04/07 ÔN TẬP CHƯƠNG III 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức về ĐL Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương. - Vận dụng các ĐL, HQ để tính độ dài đoạn thẳng, c/m. - Rèn luyện tư duy cho Hs và phát triển được tính độc lập sáng tạo cho các em. b- Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh chia đoạn thẳng c-Thái độ: - Cẩn thận và chính xác khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 2- Chuẩn bị: Gv: Thước, compa, bảng tóm tắt chương Hs: Thước, compa, êke, ôn lí thuyết các câu hỏi ở sgk. 3- Phương pháp:Trực quan , gợi mở. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Sửa bài tập cũ: Hs quan sát bảng tóm tắt chương chiếu lên máy chiếu. Gọi Hs đọc to câu hỏi 1 và trả lời miệng tại chỗ. Bài 56/92/sgk: Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau: a/ AB = 5 cm; CD = 15 cm b/ AB = 45 dm; CD = 150 cm c/ AB = 5 CD. Bài 58/92/sgk: Gọi Hs đọc to đề bài vẽ hình và ghi GT, KL. Cho Hs lên bảng c/m câu a BK = CH !BKC = !CHB Dựa vào ĐL đảo Talét ta c/mKH // BC Đến câu c Gv hướng dẫn Hs vẽ thêm đường cao AI, xét : !IAC !HBC để tính CH AH = AB – CH = ? Cho Hs nhắc lại HQ của ĐL Talét. Ta có KH // BC => ? Bài 59/92/sgk: Gọi Hs đọc to đề bài và vẽ hình ghi GT, KL Gv gợi ý Hs vẽ thêm đường phụ MN // AB// CD với M AD, N BC C/m: OM = ON Gv giải thích AB // CD => = = => = => = Có OM = ON. hãy c/mEA = EB và FD = FC Để c/m bài toán này ta dựa trên cơ sở nào? Bài 56/92/sgk: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD: a/ = = b/ AB = 45 dm ; CD = 150 cm = 15 dm = = 3 c/ AB = 5 CD => = 5 Bài 58/92/sgk: !ABC ( AB = AC) BH, CK là đường cao GT BC = a; AB = AC = b a/ BK = CH KL b/ KH // BC c/ KH = ? C/m: a/ Xét hai tam giác vuông: !BKC và !CHB Có: BC cạnh huyền chung = ( hai góc ở đáy tam giác cân) Vậy: !BKC = !CHB ( cạnh huyền góc nhọn) => BK = CH b/ Ta có: BK = CH (cmt) AB = AC (gt) => = => KH // BC ( ĐL đảo của Talét) c/ Vẽ đường cao AI của !ABC Xét !IAC và !HBC Có: = = 900 chung Vậy: !IAC !HBC (gg) => = Mà IC = IB = = ( AI là đường cao cũng là trung tuyến) => HC = = = => AH = AB – CH = b - = Ta lại có: KH // BC => = ( HQ của ĐL Talét) => KH = = . = a - Bài 59/92/sgk: ABCD (AB // CD) GT AC BD = AD CB = KL OK qua trung điểm AB và CD C/m: OK qua trung điểm của AB, CD. Kẻ MN // AB // CD => = ( HQ của ĐL Talét) Và = => = ( = ) => OM = ON Gọi E và F lần lượt là giao điểm của OK và AB, OK và CD. Ta có: AB //MN ( cách dựng ) => = = Mà OM = ON (cmt) => FD = FC => Vậy: OK đi qua trung điểm các cạnh AB và CD. 4.3 Bài tập mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 60/92/sgk: Cho Hs đọc đề bài và vẽ hình ghi gt, kl !ABC vuông ở A ( = 300 ) GT BD là phân giác của b/ AB = 12,5 cm KL a/ = ? b/ PABC và SABC Có BD là phân giác của ta có tỉ số nào? = ? Có AB = 12,5 cm Tính BC rồi từ đó tính AC Có AC rồi tính chu vi tam giác ABC và tính diện tích tam giác ABC. Nêu lại công thức tính diện tích tam giác vuông? Bài 61/92/sgk: Treo hình vẽ lên bảng cho Hs quan sát và giải bài. Bài 60/92/sgk: a/ Ta có BD là phân giác của => = Mà !ABC vuông ở A có = 300 => !ABC là nữa tam giác đều => AB = BC => = Vậy: = b/ PABC và SABC Ta có: AB = BC => BC = 2AB = 2. 12,5 = 25 cm => Và AC2 = BC2 – AB2 => AC2 = 252 – 12,52 = 468,75 => AC = 21,65 cm Chu vi tam giác ABC là AB + BC + CA = 12,5 + 21,65 + 25 = 59,15 cm Diện tích tam giác ABC là SABC = AB.AC = .12,5.21,65 = 135,31 cm2 Bài 61/92/sgk: a/ Cách vẽ tứ giác ABCD - Vẽ tam giác ABD có: AB = 4 cm; AD = 8 cm; BD = 10 cm - Vẽ tam giác BCD có: CD = 25 cm; BC = 20 cm; BD đã biết. Tứ giác ABCD là tứ giác cần dựng. b/ Xét !ABD và !BDC Ta có: = = = = => = = = = Vậy: !ABD ø !BDC (ccc) c/ Do : !ABD ø !BDC => = Mà: và là hai góc ở vị trí sole trong Nên: AB // CD 4.4 Bài học kinh nghiệm: - Trong tam giác vuông có một góc nhọn bằng 300 ( 600 ) là nữa tam giác đều. Cạnh tam giác đều là cạnh huyền, cạnh đối diện góc 300 bằng nữa cạnh huyền. 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Ôn lại lí thuyết qua các câu hỏi ôn chương - Xem lại các bài tập đã sửa - Chuẩn bị cho tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết chương III 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 53.doc