MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức:Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
1.2. Kĩ năng:Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức trong các bài tập.
1.3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán.
2.TRỌNG TM: Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các bài tập.
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 47: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Bài : - tiết :47
Tuần dạy:27
Ngày dạy: / 03/2011
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức:Củng cố các định líù về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
1.2. Kĩ năng:Vận dụng các định líù đó để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức trong các bài tập.
1.3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán.
2.TRỌNG TÂM: Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các bài tập.
3.CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, compa, êke.
3.2. Học sinh : Ôn tập các định líù về trường hợp đồng dạng của hai tam giác, thước thẳng, compa.
4. Tiến trình:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện. (1’)
4.2.Kiểm tra miệng: (Lồng vào luyện tập)
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ . (17’)
HS1 : Phát biểu định líù trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. Sửa bài tập :38/79 sgk.
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.
A 3 B
2 x
C
3,5 y
D 6 E
Cách khác : (gt) => AB // DE
Sau đó áp dụng hệ quả định líù Ta -lét tính x, y.
Hs 2: Sửa bài 36 /79 sgk.
Hình vẽ trên bảng phụ.
Hs nhận xét .
Gv hồn chỉnh.
* Hoạt động 2:Luyện bài tập mới . (18’)
Gọi HS1 đọc đề bài39/79 sgk.
HS2 vẽ hình ghi GT – KL.
A H B
D K C
Phân tích:
OA.OD = OB.OC.
=
OAB OCD
b/ Cách khác.
AH // CK => =
HB // KD => =
=> = =
=
Lần lượt hs lên bảng trình bày . Gv hồn chỉnh.
-1 hs đọc yêu cầu bài 40 sgk/80
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm.5 phút
A
6 E
15 8 20
D
B C
Sau 5’ gọi đại diện nhóm lên trình bày.
GV kiểm tra bài của vài nhóm.
Bổ sung thêm câu hỏi.
Hai ABC và AED có đồng dạng với nhau không ? vì sao ?
HS trả lời .
Gv hồn chỉnh.
I. Sửa bài tập cũ:
Bài 38/79 sgk.
Xét ABC và EDC có
(gt)
( đối đỉnh)
Vậ ABC EDC ( tr/hợp thứ ba)
=> = =
=> = = =
=> y = 2.2 = 4
x = 3,5 : 2 = 1,75
Bài 36/ 79 sgk
xét ABD và BDC có:
(gt)
(so le trong, AB// CD)
Vậy ABD BDC (g.g)
hay
II. Luyện bài tập mới:
Bài 39/79 sgk
ABCD hình thang
AC BD ={ O}
GT OH AB tại H
OK DC tại K
O, H, K thẳng hàng
KL a/ OA. OD = OB. OC
b/ =
Chứng minh
a/ OA.OD = OB.OC.
Ta có AB // CD (gt)
=> = ( hệ quả định líù Talét)
=> OA.OD = OB.OC.
b/ =
Xét OAH và OCK có.
AHO =CKO = 900
HAO =KCO ( slt do AB // CD)
Vậy OAH OCK (g.g)
=> =
Mà = = ( c.m.t)
=> =
Bài 40 / 80 sgk
ABC
GT AB = 15 cm; AC = 20 cm
D AB; AD = 8 cm
E AC; AE = 6 cm
KL ABC ADE
Chứng minh
Xét ABC và AED có.
A chung
Vậy ABC AED (c.g.c)
4.4.Bài học kinh nghiệm: . (5’)
-Để chứng minh đẳng thức mà mỗi vế là tích của hai đoạn thẳng ta chứng minh như thế nào ?
-Hs phát biểu và ghi bài học kinh nghiệm.
III. Bài học kinh nghiệm:
-Phương pháp chưng minh đẳng thức mỗi vế là tích của hai đoạn thẳng, ta cần chứng minh:
+ Hai tam giác đồng dạng.
+ Vận dụng định líù Ta-lét, hệ quả định líù Ta-lét.
+ Tính chất phân giác của tam giác.
4.5. Hướng dẫn hs tự học : . (4’)
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Hồn chỉnh các bài tập đã sửa.
- Bài tập : 41, 42, 44 / 80 sgk.
+ Hướng dẫn bài 44 / 80 sgk.
a/
C/minh :BMD CND (g.g)
=>
Mà ( T/c phân giác AD)
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem trước bài : Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuơng.
- Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, định líù Pytago.
5. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- T47HH8.doc