Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập - Đặng Văn Khôi

Mục tiêu:

 a- Kiến thức:

 - Củng cố cho Hs về định lí Ta lét, hệ quả của định lí Talét, định lí đường phân giác trong tam giác

 b- Kĩ năng:

- Rèn cho Hs kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, c/m hai đường thẳng song song.

 c-Thái độ:

 - Giáo dục tính chính xác , cẩn thận.

2- Chuẩn bị:

 

doc5 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 41: Luyện tập - Đặng Văn Khôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:41 Ngày dạy:13/02/07 LUYỆN TẬP 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Củng cố cho Hs về định lí Ta lét, hệ quả của định lí Talét, định lí đường phân giác trong tam giác b- Kĩ năng: - Rèn cho Hs kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, c/m hai đường thẳng song song. c-Thái độ: - Giáo dục tính chính xác , cẩn thận. 2- Chuẩn bị: Gv: Thước, compa, bảng phụ. Hs: Thước, compa. 3- Phương pháp:Trực quan bằng hình vẽ, hoạt động nhóm. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất về đường phân giác của tam giác. Bài 17/65/sgk: Gọi Hs đọc đề bài, vẽ hình ghi GT và KL. - Gv gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét và hướng dẫn cách phân tích đi lên. DE // BC = = ( tính chất phân giác !AMB) = (Tính chất phân giác !AMC) MB = MC ( AM trung tuyến) Bài 18/68/sgk: !ABC AB = 5cm; AC = 6cm; BC = 7cm GT AE phân giác KL EB = ? ; EC = ? Gọi Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. Gv nhận xét và cho điểm. Bài 17/65/sgk: !ABC AM trung tuyến GT MD phân giác ME phân giác KL DE // BC C/m: Xét !AMB có MD là tia phân giác của = ( tính chất đường phân giác của tam giác) - Xét !AMC có ME là phân giác của = ( Tính chất phân giác !AMC) Ta lại có: MB = MC ( AM là trung tuyến) = DE // BC ( định lí đảo của Talét) Bài 18/68/sgk: C/m: Xét !ABC có AE là tia phân giác = ( tính chất đường phân giác trong tam giác) = ( tính chất tỉ lệ thức) = EB = (cm) EC = BC – EB = 7 – 3,18 = 3,82 4.3 Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Bài 20/68/sgk: Gv gọi Hs đọc đề bài sau đó cho Hs lên bảng vẽ hình ghi GT và Kl Trên hình có: EE//AB//CD Vậy: Để c/m OE = OF = = ; = = = AB // CD Phân tích bài toán xong Gv gọi một Hs lên bàng trình bày Bài 21/68/sgk: Gọi Hs đọc to đề bài và cho một Hs lên bảng vẽ hình ghi gt và kl. !ABC, AM trung tuyến AD phân giác GT AB = m; AC = n (n > m) SABC = S b/ n = 7cm; m = 3cm KL a/ SADM = ? b/ SADM = ? %SABC Gv hướng dẫn Hs cách c/m: - Trước hết các em hãy xác định vị trí của điểm D với điểm B và M - Làm thế nào em có thể khẳng định D nằm giữa B và M. - Em có thể so sánh SABM và SAMC với SABC được hay không? - Hãy tính tỉ số giữa SABD và SACD theo m và n. Từ đó tính SACD. Hãy tính SADM = ? b/ SADM = ? %SABC. Khi m = 3cm; n = 7cm Gv cho Hs thay giá trị của m và n vào và tính Bài 22/70/sbt: Đề bài , hình vẽ đưa lên bảng phụ. Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Đề bài: Cho tam giác ABC cân (AB = AC). Phân giác cắt AC tại D và cho biết AB = AC = 15cm, BC = 10cm a/ Tính AD, CD b/ Đường vuông góc với BD cắt AC kéo dài tại E. Tính EC. !ABC (AB = AC) Phân giác cắt AC tại D GT AB = AC = 15cm, BC = 10cm b/ DB DE tại B, AC DE= a/ AD = ?; DE = ? KL b/ EC = ? Sau thời gian 5 phút cho đại diện nhóm lên bảng trình bày, mỗi nhóm một câu. Bài 20/68/sgk: ABCD hình thang(AB //CD) AC BD = GT a // AB //CD aAD = ; aBC = KL OE = OF C/m: Xét !ADC, ta có:EF // CD (gt) = (1) và = (HQ định lí Talét) (2) Ta lại có: AB//CD ( định lí hình thang) = (tính chất TLT) = (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra = OE = OF Bài 21/68/sgk: a/ SADM = ? Ta có: AD là phân giác = = ( tính chất phân giác) Mà: m < n BD < CD Và MB = MC = (M trung điểm BC) D nằm giữa B và M Mặt khác: SAMB = SAMC = SABC = S ( vì 3 tam giác này có chung đường cao hạ từ A xuống BC) MB = MC = Ta có: SABC = h.BC và SACD = h.CD = = SACD = Ta có: SADM = SACD – SACM = - S = = b/ Có: m = 3cm; n = 7cm SADM = = = Hay: SADM = = 20%SABC Bài 22/70/sbt: C/m: a/ !ABC có BD là phân giác của = = = (t/c đường phân giác của tam giác). = Hay = AD = = 9cm và CD = 15 – 9 = 6(cm) b/ EC = ? Ta có: BE BD (gt) BE là phân giác ngoài = = = = = 3EC = 2EC + 30 EC = 30 cm 4.4 Củng cố và luyện tập: - C/m hai đoạn thẳng bằng nhau ta có thể c/m: hai tỉ số của hai đoạn thẳng bằng nhau trong đó có hai mẫu ( hoặc hai tử bằng nhau) - C/m hai đường thẳng song song, ta có thể áp dụng định lí Talét đảo. 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Ôn tập định lí Talét ( thuận, đảo, hệ quả.) - BTVN: 19, 20, 21, 23/68/sgk. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 41.doc