Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 38 : Bài 2 : Định lý ta-Let đảo và hệ quả của định lý ta-let

YÊU CẦU TRỌNG TÂM

- Kiến thức : Trên cơ sở cho hs thành lập mệnh đề đảo của định lý ta-let từ một bài toán cụ thể , hình thành phương pháp chứng minh và sự khẳng định đúng đắn của mệnh đề đảo , Hs tự tìm ra cho mình một phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý đảo trong việc chứng minh hai đường thẳn song song . Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của định lý ta-let trong những trường hợp khác nhau

- Giáo dục cho hs tư duy biện chứng thông qua việc : tìm mệnh đề đảo , chứng minh , vận dụng vào thực tế , tìm ra phương pháp mới để chứng mnh hai đường thẳng song song

 - Thái độ : Biết áp dụng thực tế.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 38 : Bài 2 : Định lý ta-Let đảo và hệ quả của định lý ta-let, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết 38 : BÀI 2 : ĐỊNH LÝ TA-LET ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LET A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM Kiến thức : Trên cơ sở cho hs thành lập mệnh đề đảo của định lý ta-let từ một bài toán cụ thể , hình thành phương pháp chứng minh và sự khẳng định đúng đắn của mệnh đề đảo , Hs tự tìm ra cho mình một phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý đảo trong việc chứng minh hai đường thẳn song song . Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của định lý ta-let trong những trường hợp khác nhau Giáo dục cho hs tư duy biện chứng thông qua việc : tìm mệnh đề đảo , chứng minh , vận dụng vào thực tế , tìm ra phương pháp mới để chứng mnh hai đường thẳng song song - Thái độ : Biết áp dụng thực tế. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA (8 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Phát biểu định lí Talet trong tam giác Phát biểu định lí Talet trong tam giác Hs 1: a. Phát biểu định lí Talet trong tam giác Làm bài 5a trang 59 b. Phát biểu định lí Talet trong tam giác Làm bài 5a trang 59 Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Hs lên bảng trình bày bài giải III. DẠY BÀI MỚI Gv : các em nhận biết được hai đường thẳng song song thông qua các cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị .. bằng nhau . Vậy còn cách nào nữa để nhận biết hai đường thẳng song song hay không ? định lý ta-let có cho ta thêm cách nhận biết hai đường thẳng song song (1ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15 PH 15 PH 1/ Định lí đảo ta lét Gt : DABC , B’ Ỵ AB , C’ Ỵ AC và B’C’ //BC AB’ = AC’ B’B C’C Kl : BC // B’C’ Đlý : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác 2 . Hệ quả : nếu một đường thảng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với anh còn lại thì nó tạo thành một tam giác có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho Gt : DABC , B’ Ỵ AB , C’ Ỵ AC và B’C’ //BC Kl : AB’ = AC’ = B’C’ AB AC BC Có thêm một cách nhận biết hai đường thẳng song song Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm ) Qua trên các em có nhận xét gì ? Hãy làm bài tập ?2 Qua trên các em rút ra được tính chất gì ? Gọi hs chứng minh định lí Dán bảng phụ hình 11 Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm ) 2b)Vậy C’C’’hay BC//B’C’ Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác a) b)Vậy BDEF là hình bình hành (BF=DE) c) Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC tỉ lệ với nhau Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho GT B’C’//BC(B’AB, C’AC) KL Cm : Vì B’C’//BC nên theo định lí Talet ta có : Từ C’ kẻ C’D//AB (DBC), theo định lí Talet ta có : Tứ giác B’C’DB là hình bình hành ( có các cặp cạnh đối song song ) nên ta có B’C’=BD (3) Từ (1)(2)(3) suy ra : IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (5PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet a)MN//AB vì b)A’B’//AB vì A’B’//A’’B’’(vì A’=A’’) Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Talet ? Hãy làm bài 6 trang 62 V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : 7, 9, 10, 11 trang 62, 63

File đính kèm:

  • doctiet 38.doc
Giáo án liên quan