Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 1 - Tuần 1: Bài 1: Tứ giác (tiếp)

) Kiến thức

Học sinh nắm được khái niệm một tứ giác, tứ giác lồi.

Nắm được tổng các góc của tứ giác.

2) Kĩ năng:

 Hs vẽ được tứ giác

 Giải các bài toán liên quan

3) Thái độ:

 Tính chính xác và tính cẩn thận

 

doc13 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 1 - Tuần 1: Bài 1: Tứ giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 Mà Â2 so le trong 2 Vậy AD // BC Nhận xét (sgk – 70) 2/ Hình thang vuông A B C D Tứ giác ABCD là hình thang vuông. Định nghĩa (sgk – 70) Củng cố: Bài 7 trang 71 Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có  + = 1800 x+ 800 = 1800 x = 1800 – 800 = 1000 Hình b:  = (đồng vị) mà = 700 Vậy x=700 = (so le trong) mà = 500 Vậy y=500 Hình c: x== 900  += 1800 mà Â=650 = 1800 –  = 1800 – 650 = 1150 Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài. Làm bài tập9, 10 trang 71. Xem trước bài “Hình thang cân”. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng: Ngày duyệt: Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn:18/8/13 Ngày dạy 27/8/13 HÌNH THANG CÂN I/ Mục tiêu 1) Kiến thức Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2) Kỹ năng: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3) Kiến thức: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II/ Phương tiện dạy học SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 (các bài tập 11, 14, 19) III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó. Định nghĩa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Sửa bài tập 9 trang 71 1 1 2 A B C D Tam giác ABC có AB = AC (gt) Nên ABC là tam giác cân Â1 = Ta lại có : Â1 = Â2 (AC là phân giác Â) BC // AD Do đó : = Â2 Mà so le trong Â2 Vậy ABCD là hình thang 3/Bài mới Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt? Hình 23 SGK là hình thang cân. Thế nào là hình thang cân? ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 2 trang 72. . Hs trả lời Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Hs quan sát và trà lời câu hỏi sgk a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST. b/ Các góc còn lại := 1000, = 1100, =700, = 900. c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau 1/ Định nghĩa Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. A B C D AB // CD =(hoặc  =) Chứng minh: a/ AD cắt BC ở O (giả sử AB < CD) Ta có : (ABCD là hình thang cân) Nên cân, do đó : OD = OC (1) Ta có : (định nghĩa hình thang cân) Nên cân Do đó OA = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra: OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC b/ Xét trường hợp AD // BC (không có giao điểm O) Khi đó AD = BC (hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau) Chứng minh định lý 2 : Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? ?3 Gv yêu cầu hs làm ?3 A B C D 1 1 2 2 O A B C D Hs và gv cùng cm định lí Hs trả lời các câu hỏi của gv Hs làm ?3 Hs đọc định lí và dấu hiệu nhận biết 2/ Tính chất: Định lý 1 : Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau ABCD là GT hình thang cân (đáy AB, CD) KL AD = BC Định lý 2 : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. ABCD là GT hình thang cân (đáy AB, CD) KL AC = BD CM (SGK – 73) 3/ Dấu hiệu nhận biết Sgk - 72 m Củng Cố: (Cho hs học thuộc lí thuyết trên lớp và trả bài ngay nếu được Hướng dẫn vế nhà: Học bài và xem phần luyện tập Rút kinh nghiệm Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn:18/8/13 Ngày dạy 27/8/13 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1) Kiến thức Củng cố được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2) Kỹ năng: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3) Kiến thức: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II/ Phương tiện dạy học SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75 (các bài tập 11, 14, 19) III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới Bài 11 trang 74 Đo độ dài cạnh ô vuông là 1cm. Suy ra: AB = 2cm CD = 4cm AD = BC = Bài 12 trang 74 Hai tam giác vuông AED và BFC có : AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy (cạnh huyền – góc nhọn) DE = CF Bài 13 trang 74 Hai tam giác ACD và BDC có : AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD) DC là cạnh chung Vậy (c-c-c) do đó cân ED = EC Mà BD = AC Vậy EA = EB Bài14 trang 75 Học sinh quan sát bảng phụ trang 79 Tứ giác ABCD là hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết) Tứ giác EFGH là hình thang Bài 15 trang 75 a/ Tam giác ABC cân tại A nên : Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên : Do đó Mà đồng vị Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC là hình thang Hình thang BDEC có nên là hình thang cân b/ Biết Â= 500 suy ra: 650 Bài 16 trang 75 (BD là tia phân giác ) (CE là phân giác ) Mà (cân) Hai tam giác ABD và ACE có :  là góc chung AB = AC (cân) Vậy (g-c-g) AD = AE Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a bài 15 do đó cân DE // BC (so le trong) Mà (cmt) Vậy BE = DE Bài 17 trang 75 Gọi E là giao điểm của AC và BD Tam giác ECD có : (do ACD = BDC) Nên là tam giác cân ED = EC (1) Do (so le trong) (so le trong) Mà (cmt) nên là tam giác cân EA = EB (2) Từ (1) và (2) AC = BD Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân 5) Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài Xem trước bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang” Rút kinh nghiệm : Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt : Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn:25/8/13 Ngày dạy: 5/9/13 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I/ Mục tiêu 1) Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 2) Kĩ năng : Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. 3) Thái độ : Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. II/ Phương tiện dạy học SGK, thước thẳng, êke. III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Định nghĩa hình thang cân Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải làm sao ? Sửa bài tập 18 trang 75 BE = BD do đó cân a/ Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau : AC = BE mà AC = BD (gt) b/ Do AC // BE (đồng vị) mà (cân tại B) Tam giác ACD và BCD có : AC = BD (gt) (cmt) DC là cạnh chung Vậy (c-g-c) c/ Do (cmt) ADC = BCD Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân. Sửa bài tập 19 trang 75 (Xem SGV trang 106) 3/ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?1 Dự đoán E là trung điểm AC ® Phát biểu dự đoán trên thành định lý. Gv hướng dẫn hs cm Học sinh làm ?2 ® Định lý 2 Chứng minh định lý 2 Gv hướng dẫn hs cm ?3 Trên hình 33. DE là đường trung bình Vậy BC = 2DE = 100m Học sinh làm ?1 Hs đọc nội dung định lí: Hs cm dịnh lí Học sinh làm ?2 Hs đọc định lí 2 Hs vẽ hình và ghi gt kết luận Học sinh làm ?3 1/ Đường trung bình của tam giác Định lý 1: (SGK – 76) GT AD = DB DE // BC KL AE = EC CM (sgk) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Định lý 2 : Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. AD = DB AE = EC GT DE // BC KL 4) Củng cố: Bài tập 20 trang 79 Tam giác ABC có Mà đồng vị Do đó IK // BC Ngoài ra KA = KC = 8 IA = IB mà IB = 10 .Vậy IA = 10 Bài tập 21 trang 79 Do C là trung điểm OA, D là trung điểm OB CD là đường trung bình Hướng dẫn về nhà Học bài và xem trước bài mới Rút kinh nghiệm Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn:25/8/13 Ngày dạy: 4/9/13 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA CỦA HÌNH THANG I/ Mục tiêu 1) Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 2) Kĩ năng : Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. 3) Thái độ : Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. II/ Phương tiện dạy học SGK, thước thẳng, êke. III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Nêu định lí của đường trung bình trong tam giác, vẽ hình ghi gt -kl Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV ?4 Nhận xét : I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC ® Phát biểu thành định lý Chứng minh định lý 4 Gọi K là giao điểm của AF và DC Tam giác FBA và FCK có : (đối đỉnh) FB = FC (gt) (so le trong) Vậy (g-c-g) AE = FK; AB = CK Tam giác ADK có E; F lần lượt là trung điểm của AD và AK nên EF là đường trung bình EF // DK (tức là EF // AB và EF // CD) Và HS làm ?4 Chứng minh Gọi I là giao điểm của AC và EF Tam giác ADC có : E là trung điểm của AD(gt) EI // DC (gt) I là trung điểm của AC Tam giác ABC có : I là trung điểm AC (gt) IF // AB (gt) F là trung điểm của BC Giới thiệu đường trung bình của hình thang ABCD (đoạn thẳng EF) Hs làm đọc định lí viet1 gt kết luận và cm theo hướng dẫn của gv ?5 Vậy x = 40 2/ Đường trung bình của hình thang Định lý 3 : Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. ABCD là hình thang (đáy AB, CD) GT AE = ED EF // AB EF // CD KL BF = FC Định nghĩa : Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Làm bài tập 23 trang 84 Định lý 2 : Hình thang ABCD (đáy AB, CD) GT AE = ED; BF = FC KL EF // AB; EF // CD 4) củng cố: Gv cho hs học bài ngay trên lớp và tiến hành kiểm tra miệng 5) Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học bài Rút kinh nghiệm : Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt :

File đính kèm:

  • dochhoc (1-3).doc