1. Kiến thức: Qua bài này, hướng dẫn học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong một tam giác.
2.Kỹ năng:- Học sinh biết vẽ, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
3. Thái độ- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
84 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tiết 1: Tứ giác (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lý diện tích tam giác.
- Cho học sinh ghi GT và KL.
- Các em thấy trong phần trả bài của bạn, tam giác ở trường hợp 1 gọi là tam giác gì? Tam giác ở trường hợp b là tam giác gì?
Vậy còn dạng tam giác nào nữa?
Như vậy chúng ta sẽ chứng minh công thức trong cả ba trường hợp: tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù.
( GV: Vẽ hình trên bảng phụ nhưng không vẽ đường cao)
- Một học sinh vẽ đường cao trong trường hợp a) và nêu nhận xét về vị trí của điểm H.
- Một học sinh vẽ đường cao trong trường hợp b)
- Một học sinh vẽ đường cao trong trường hợp c)
- Một học sinh phát biểu định lý.
- Một hoạt động ghi GT và KL.
- Tam giác vuông.
- Tam giác nhọn.
- Tam giác tù.
- Vẽ đường cao ở hình a). Ta thấy thì B º H.
- Vẽ đường cao ở hình b). Ta thấy H nằm giữa B và C.
- Vẽ đường cao ở hình c). Ta thấy H nằm ngoài đoạn thẳng BC.
Một học sinh chứng minh định lý ở trường hợp a.
- Một học sinh chứng minh định lý ở trường hợp b.
- Một học sinh chứng minh trường hợp c.
§3. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Định lý:
a
h
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó:
S = a.h
có diện tích là S.
GT AH ^ BC
KL S =
Chứng minh:
A
B
H
C
b)
A
BºH
C
a)
Có ba trường hợp xảy ra.
A
B
C
H
c)
a) Nếu thì AH º AB
Tacó:
SABC = BC.AB =BC.AH.
b) Trường hợp H nằm giữa BC. Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông ABH và CHA.
Ta thấy: SABC=AH.BH
SAHC=AH.HC
Mà SABC = SAHB + SAHC
=AH.BH+AH.HC
= (BH + HC). AH
= BC.AH
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC. Giả sử C nằm giữa A và H. Khi đó tam giác ABC được chi thành hai tam giác vuông ABH và ACH.
Ta có:
SABH =BH.AH.
SACH = CH.AH
mà: SABC = SABH - SACH
=BH.AH - CH.AH
= (BH - CH ). AH.
= BC.AH
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU CÁC CÁCH CHỨNG MINH KHÁC
VỀ DIỆN TÍCH TAM GIÁC (13phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Yêu cầu học sinh dùng hai tam giác đã chuẩn bị, giữ nguyên một tam giác, tam giác thứ hai cắt làm ba mảnh để ghép thành một hình chữ nhật.
Qua thực hành, hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật?
Hãy suy ra cách CM khác về diện tích tam giác từ công thức diện tích hình chữ nhật.
Viết bài tập 16 trang 121 vào bảng phụ. Yêu cầu học sinh thực hiện.
Yêu cầu học sinh giải thích hình 128.
Giải thích hình 129 SGK
Giải thích Hình 130.
Các nhóm cùng thực hiện cắt tam giác thành ba mảnh sau đó ghép thành hình chữ nhật. Chiều rộng hình chữ nhật bằng , ghép theo hình vẽ.
Stam giác = Shình chữ nhật
= S1 + S2 + S3
mà Shình chữ nhật = a .
Þ Stam giác =
- Các nhóm học sinh cùng thực hiện. Đại diện nhóm đứng tại chổ giải thích.
Thực hiện cách cắt
1
2
3
h
a
1
2
3
a
Bài tập 16 SGK
h
a
129
h
a
128
h
a
130
D
A
B
C
H
- STAM GIÁC =
S TAM GIÁC =
S TAM GIÁC =
4. LUYỆN TẬP (5phút)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động Của HọcSinh
Kiến thức cần đạt
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 17 SGK trang 121. (GV đưa đề bài lên bảng phụ)
Bài 17 SGK.
Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM. Hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức:
A
B
O
M
AB . OM = OA . OB
Các nhóm cùng thực hiện. Đại diên nhóm trình bày bảng.
Ta có: SOAB = OA . OB
và SOAB = AB . OM
nên: OA . OB = AB . OM Þ AB . OM = OA . OB
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút)
- Các em ôn lại công thức tính diện tích của các hình đã học.
- Làm các bài tập 18, 19, 20, 22, 23 SGK trang 121.
- Tiết sau luyện tập.
***************************
Ngày soạn: ..../...../2012
lớp
tiết
ngày dạy
sĩ số
vắng
8A
35
8B
35
8C
35
Tiết 30
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-KT: Giúp học sinh củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.
-KN: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tích tam giác.
- TĐ: rền luyện cho học sinh kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án.bảng phụ,thước thẳng, phấn màu
- HS: phiếu học tập, thước .
III/ Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức
2.kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: KIỂM TRA (10phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Cho học sinh quan sát hình 133 trang 122 SGK trên bảng phụ và thực hiện bài 19.
Cho học sinh nhận xét, đánh giá, kiểm tra từng công thức tính diện tích theo từng hình.
Đánh giá, cho điểm.
Quan sát hình vẽ
- Nhân xét, đánh giá.
Bài 19 SGK
a)
Hình 1: S1 = .2.4= 4 (ô)
Hình 2: S2 =.3.2 = 3 (ô)
Hình 3: S3 = .4.2 = 4 (ô)
Hình 4: S4 = .5.2 = 5 (ô)
Hình 5: S5 = .3.3 = 4,5 (ô)
Hình 6: S6 = .2.4 = 4 (ô)
Hình 7: S7 = .1.7 = 3,5 (ô)
Hình 8: S8 = 3.2 = 3 (ô)
Þ S1 = S3 = S6 = 4 (ô)
và S2 = S8 = 3 (ô)
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau.
3. Bài mới
Hoạt động 2:
LUYỆN TẬP (33phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Cho học sinh quan sát Hình 134 SGK.
Các nhóm thảo luận giải bài tập 21 SGK.
Một học sinh ghi GT và KL.
Một học sinh nêu công thức tính diện tích tam giác AED.
Từ đó Þ SABCD? Þ x=?
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Hoàn chỉnh bài giải.
Cho học sinh tiến hành làm bài tập 24 SGK.
Một học sinh lên bảng vẽ hình.
? Để tính diện tích tam giác ta cần biết điều gì?
Cả lớp cùng thực hiện.
Hoàn chỉnh bài giải.
Cho học sinh tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a.
Hoàn chỉnh công thức tính.
Nếu a=b hay tam giác ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào?
Các em nhớ công thức tính đường cao và diện tích tam giác đều để áp dụng làm bài tập sau này.
- Các nhóm cùng thực hiện.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm cùng thực hiện.
- GT: SABCD = 3 . SAED ,
Tính x?
- Các nhóm cùng thực hiện, một học sinh vẽ hình trên bảng.
- Ta cần tính AH
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
Nếu a=b thì
AH =
=
=
SABC = =
Bài tập 21 SGK.
A
B
C
D
E
H
2cm
5cm
x
x
-Ta có:
SAED = EH .AD
= .2.5=5 (cm2)
SABCD = 3 . SAED
= 3.5=15(cm2)
mà: SABCD =AB . BC
15 = x . 5
Þ x=3 (cm)
Bài tập 24 SGK.
A
B
C
H
b
a
Giải:
Xét tam giác vuông AHC có AH2 = AC2 - HC2 (định lý Pitago)
AH2 = b2 -
AH2 =
AH =
SABC =
=
=
Hoạt động 3:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút)
- Làm các bài tập 20, 22, 23, 25 SGK.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem trước bài mới.
lớp
tiết
ngày dạy
sĩ số
vắng
8A
8B
8C
8D
Tiết : 31
Ôn tập học kỳ I
I) Mục tiêu :
– KT: Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học.
Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang,hình bình hành,hình thoi,tứ giác.
KN:Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
Tẹ: Hoùc sinh coự tinh thaàn vaứ yự thửực cao trong hoùc taọp
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Sơ đồ các lọai tứ giác trang 152 SGV và hình vẽ sẵn trong khung chữ nhật trang 132 SGK để ôn tập kiến thức , thước thẳng , compa, êke, phấn màu
HS : Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên, thước thẳng , compa, êke
III) Tiến trình dạy học :
1 . ổn định tổ chức
2. cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
HS 1: Định nghĩa hình vuông
Vẽ một hình vuông có cạnh dài 4cm
Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông
Nói hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không ? Giải thích ?
HS 2: Điền công thức tính diện tích các hình vào các bảng sau
( GV đưa bảng sau lên bảng phụ)
HS 1 : Định nghĩa hình vuông ( tr107 SGK)
Vẽ hình vuông và trả lời câu hỏi
C
A
B
D
O
HS cả lớp vẽ hình và điền công thức, kí hiệu vào vở
h
a
Hình chữ nhật
b
a
S = a.b
Hình vuông
a
S = a2 =
Tam giác
S =
a
h
d1
d2
h
a
b
h
Hình thang
S =
Hình bình hành
S = ah
Hình thoi
a
S = ah =
Xét xem các câu sau đúng hay sai
1) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
3) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song
4) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
5) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
6) Tam giác đều là một đa giác đều
7) Hình thoi là một đa giác đều
8) Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông
9) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi
10) Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
6) Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
HĐ2: Luyện tập
Bài 161 tr 77 SBT
( GV đưa đề bài lên màn hình )
GV vẽ hình lên bảng
H
K
E
B
C
A
D
M
G
a) Chứng minh DEHK là hình bình hành
Có nhận xét gì về tứ giác DEHK ?
C
E
B
A
K
H
D
G
Tại sao DEHK là hình bình hành ?
b) Tam giấc ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật
GV đưa hình vẽ sẵn minh hoạ
C
A
B
M
D
E
H
K
G
Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?
( GV đưa hình vẽ minh hoạ )
HS vẽ hình vào vở
HS trả lời:
HS trả lời:
Bài 161 tr 77 SBT
a) Cách 1:
DEHK có
EG = GK = CG
DG = GH = BG
Tứ giác DEHK là hìmh bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Cách 2:
ED là đường trung bình củ tam giác ABC, HK là đường trung bình của tam giác GBC
ED = HK =BC
ED // HK ( cùng // BC )
Suy ra tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau
b)Cách 1:
Hình bình hành DEHG là hình chử nhật
HD = EK
BD = CE
ABC cân tại A
( một cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến bằng nhau )
Cách 2:
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật
ED EH mà ED // BC ( c/m trên )
Tương tự EH // AG ( G AM )
Vậy ED EH BC AM
ABC cân tại A
( Một tam giác cân khi và chỉ khi có trung tuyến đồng thời là đường cao )
Nếu BDCE thì hình bình hành DEHK là hình thang vì có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hướng dẫn về nhà :
Chuẩn bị kiểm tra học kì I
File đính kèm:
- giao 241.doc