I) MỤC TIÊU
1) Kiến thức
• Học sinh biết diễn đạt định lí dưới dạng “ Nếu .thì .”
2) Kĩ Năng
• Biết minh hoạ một định lí trên hình và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu .
• Bước đầu biết chưng minh định lí .
3) Thái độ: rèn tính chính xác, tính cẩn thận
6 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 7 - Tiết 13: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết 13
Ngày soạn: 22/9/12 LUYỆN TẬP
Ngày dạy: 1/10/12
MỤC TIÊU
1) Kiến thức
Học sinh biết diễn đạt định lí dưới dạng “ Nếu .thì .”
2) Kĩ Năng
Biết minh hoạ một định lí trên hình và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu .
Bước đầu biết chưng minh định lí .
3) Thái độ: rèn tính chính xác, tính cẩn thận
II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV: SGK, êke, thước kẻ, bảng phụ ( máy chiếu).
HS : SGK, êke, thước kẻ, bảng nhóm .
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP
Ổn định lớp: Tổ Trưởng báo cáo tình hình làm bài tập của HS
Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1:
a) Thế nào là định lí .
b) Định lí gồm những phần nào ?
Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ?
c) Chữa bài tập 50 /101 SGK
HS2 :
a) Thế nào gọi là chứng minh định lí ?
b) Hãy minh hoạ định lí “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí đó
GV nhận xét và cho điểm
HS1 :Lên bảng trả lời .
a) Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng .
b) Định lí gồm hai phần :
* Giả thiết : điều đã cho
* Kết luận : điều phải suy ra .
c) Chữa bài 50 ( Tr 101 SGK).
* Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .
* Vẽ hình minh hoạ và GT, KL.
a
b
c
a c
b c
GT
KL
a // b
HS2 : Lên bảng
a) Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận .
b) Vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh
đối đỉnh với
=
GT
KL
3
2
1
4
)
(
Chứng minh :
Có : (1) ( hai góc kề bù )
(2) ( hai góc kề bù )
(3) ( căn cứ vào (1) ; (2) )
( căn cứ vào (3))
HS : Nhận xét bài làm của bạn.
HD2: Luyện tập
GV : Đưa bảng phụ bài tập sau:
a) Trong các mệnh đề toán học sau mệnh đề nào là một định lí ?
b) Nếu là định lí hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi giả thiết , kết luận bằng kí hiệu.
1) Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nữa độ dài đoạn thẳng đo
2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
3) Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nữa số đo góc đó.
4) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng taọ thành một cặp góc sole trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song
GV: Em hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng “ Nếu . Thì ”
GV: Cho HS làm bài 53 ( Tr 102 SGK).
Gọi 2 HS lần lượt đọc đề bài để cả lớp chú ý theo dõi .
GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a, b
Câu c : GV ghi trên bảng phụ .
Điền vào chổ trống () trong các câu sau:
1) ( vì.)
2) ( theo giả thiết và căn cứ vào ..)
3) ( căn cứ vào .)
4) ( vì .)
5) ( căn cứ vào .)
6) ( vì ..)
7) ( căn cứ vào.)
Câu d: Trình bày lại gọn hơn :
GV trình bày lên bảng và giải thích.
Có : ( vì kề bù )
( đối đỉnh ).
(đối đỉnh )
Bài 44 trang 81 SBT .
Chứng minh rằng : Nếu hai góc nhọn xOy và x’Oy’ có Ox // Ox’; Oy // Oy’ thì
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
GV : Gọi giao điểm của Oy và O’x’ là E .
Hãy chứng minh : (Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song ).
GV : Giới thiệu : và là hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song, ta đã chứng minh được hai góc đó bằng nhau
HS lần lượt trả lời và lên bảng vẽ hình ghi GT, KL .
HS1 : Là một định lí
GT M là trung điểm của AB
KL MA = MB = AB
B
M
A
HS2 : là một định lí:
O
y
x
n
z
m
GT : kề bù
On phân giác của
Om phâp giác của
KL:
HS3 : Là một định lí
O
y
t
x
GT Ot phân giác của
KL
HS4 : Là một định lí .
GT c
c
KL a // b
B
A
1
1
c
a
b
HS :
1) Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì AM = MB = AB.
2) Nếu Om, On làtia phân giác của hai góc , kề bù thì
3) Nếu Ot là tia phân giác của thì
4) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b tạo thành một cặp góc sole trong bằng nhau thì a // b
* HS đứng tại chỗ đọc đề bài
HS :
y’
y
x’
O
Vẽ hình và Ghi GT và KL
xx’ cắt yy’ tại O
GT
KL
HS lên bảng điền vào chổ trống
( vì hai góc kề bù )
( theo giả thiết và căn cứ vào xOy = 900 )
( căn cứ vào quy tắc chuyển vế )
( vì hai góc đối đỉnh )
(căn cứ vào giả thiết )
( vì hai góc đối đỉnh )
( căn cứ vào 3 )
HS quan sát và ghi lại .
HS chú ý nghe, quan sát và ghi bài
GT và nhọn
Ox // Ox’ ; Oy // Oy’
KL =
O
O’
E
y’
y
x’
x
HS : = ( đồng vị của Ox // O’xx’).
= ( đồng vị của Oy // O’y’)
( =).
Củng cố: (từng phần)
Hướng dẫn về nhà:
Trả lời các câu hỏi của phần ôn tập chương, làm các bài tập còn lại của phần luyện tập.
Rút kinh nghiệm
Tuần 7 Tiết 14
Ngày soạn: 22/9/12 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày dạy: 1/10/12
MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song .
2) Kĩ năng
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song .
Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không .
Bước đầu biết suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song .
3) Thái độ: Rèn tính chính xác tính cẩn thân và tính tư duy trực quan
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : SGK, dụng cụ đo, bảng phụ ( máy chiếu )
HS: Làm câu hỏi vàbài tập ôn chương , dụng cụ vẽhình .
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÍ THUYẾT
b
3
1
a
2
O
4
GV đưa bảng phụ bài toán 1 sau:
Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?
GV yêu cầu HS nói rỏ kiến thức nào đã học
B
y
A
O
x
b
a
1
A
c
1
B
b
M
a
·
c
a
b
c
c
b
a
Hai góc đối đỉnh
HS phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh.
HS nhận xét
Đường trung trực của đoạn thẳng.
Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của một đoạn thẳng.
HS nhận xét.
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
HS phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
HS nhận xét.
Tiên đề Ơclít
Phát biểu tiên đề Ơclít.
HS nhận xét,
Một đường thẳngvới một trong hai đường thẳng song song
Phát biểu định lí
Quan hệ ba đường thẳng song song
Phát biểu định lí
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
Phát biểu định lí
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 54 SGK/103:
GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103
Bài 55 SGK/103:
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N.
b) Các đường thẳng song song e đi qua M, đi qua N.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song hay vuông góc với đường thẳng đã cho.
Bài 56 SGK/103
GV gọi HS nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa
Bài 57 SGK/104:
Cho a//b, hãy tính số đo x của góc O.
-Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song.
Bài 54 SGK/103:
HS quan sát và kiểm nghiệm lại bằng eke.
a) Năm cặp đường thẳng vuông góc:
d3^d4; d3^d5; d3^d7; d1^d8; d1^d2
b) Bốn cặp đường thẳng song song:
d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2
Bài 55 SGK/103:
Bài 56 SGK/103
Bài 57 SGK/104:
Kẻ c//a qua O => c//b
Ta có: a//c => 1 = 1 (sole trong)
=> 1 = 380
b//c => 2 + 1 = 1800 (hai góc trong cùng phía)
=> 2 = 480
Vậy: x =1+2 =380+480
x = 860
Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, rèn luyện kĩ năng vẽ hình, xem lại các bài đã làm.
Chuẩn bị bài 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK
Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
Ngày duyệt:
File đính kèm:
- t7- 13,14.doc