Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 31 - Tiết 55 - Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trng tia phân gíc của một góc.

- biết cách vẽ tia phân gíc của một góc bằng thớc 2 lề nh một ứng dụng của 2 định lí (bài tập 31)

- Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

- Tam giác bằng giấy, thớc 2 lề, com pa.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 31 - Tiết 55 - Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/03/2013 Tuần 31 Tiết 55 BàI 5 tính chất tia phân giác của một góc A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trng tia phân gíc của một góc. - biết cách vẽ tia phân gíc của một góc bằng thớc 2 lề nh một ứng dụng của 2 định lí (bài tập 31) - Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập. B. Chuẩn bị: - Tam giác bằng giấy, thớc 2 lề, com pa. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: vẽ tia phân giác của một góc. - Học sinh 2: kiểm tra vở ghi, vở bài tập. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Cho học sinh thực hàh nh trong SGK. - Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh. - Học sinh thực hành theo. - Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy. - Hai khoảng cách này bằng nhau. - Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí. ?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí ( dựa vào hình 29) ? Chứng min định lí trên. - Học sinh chứng min vào nháp, 1 em làm trên bảng. AOM (), BOM () có OM là cạnh huyền chung, (OM là pg) AOM = BOM (ch-gn) AM = BM - Yêu cầu học sinh phát biểu định lí. - học sinh: điểm nằm trong góc và cách đều 2 cạnh thì nó thuộc tia phân giác của góc đó. ?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL. ? Nêu cách chứng minh. - Học sinh: Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg AOM = BOM cạnh huyền - cạnh góc vuông - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng CM. - Cả lớp CM vào vở. 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. a) Thực hành. ?1 b) Định lí 1: (định lí thuận) y x B A O ?2 GT OM là phân giác MA Ox, MB Oy KL MA = MB Chứng minh: SGK 2. Định lí đảo * Định lí 2: y x B A O ?3 GT MA Ox, MB Oy, MA = MB KL M thộc pg Chứng minh: SGK * Nhận xét: (SGK). IV. Củng cố: - Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: CM 2 tác giả bằng nhau theo trờng hợp g.c.g từ đó OM là pg. V. Hớng dẫn học ở nhà: - Học kĩ bài. - Làm bài tập 32 HD - M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài) - Vẽ từ vuông góc tia AB, AC, BC. M thuộc tia phân giác góc BAC K I H A C B M n tập học kỳ I (t2) A. Mục tiêu: - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác. III.Ôn tập: GV-HS Ghi bảng ? phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -HS: trả lời - Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - PT: ABM = DCM AM = MD , , BM = BC GT đối đỉnh GT - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. - Học sinh: có các cặp góc ở vị trí đặc biệt: so le trong (đồng vị) bằng nhau, trong cùng phía bù nhau. ? CM ? làm c) Bài tập GT ABC, AB = AC MB = MC MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) (đối đỉnh) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) , mà AM BC IV. Củng cố: - Các trường hợp bằng nhau của tam giác V. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn. Ninh Hòa, ngày..tháng . năm2012 Duyệt của tổ trưởng Tô Minh Đầy D. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docHINH 7 (9).doc