Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 23 - Tiết 39: Định lý py-Ta-go

 

I. Mục tiêu:

 Qua bài này học sinh cần:

 Kiến thức:- Nắm được định lí py- ta - go về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí py - ta - go đảo.

 Kĩ năng: - Biết vận dụng định lí Py- ta - go để tính độ dài một cạnh tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py -ta - go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

 Thái độ: - Vận dụng vào bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị:

- Thước thẳng, giấy có ô vuông.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 23 - Tiết 39: Định lý py-Ta-go, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG Tuần 23 Ngày soạn: 20/01/2014 Tiết 39 Ngày dạy: 21/01/2014 ĐỊNH LÝ PY-TA-GO I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Kiến thức:- Nắm được định lí py- ta - go về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí py - ta - go đảo. Kĩ năng: - Biết vận dụng định lí Py- ta - go để tính độ dài một cạnh tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py -ta - go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. Thái độ: - Vận dụng vào bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, giấy có ô vuông. - Các hình tam giác, hình vuông phục vụ cho ?2 SGK trang 129 III. Tiến trình Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính – Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra Định nghĩa tam giác đều? Các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều? Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS làm ?1 - GV vẽ hình 121 trên bảng phụ. - HS làm ?2 câu a - GV cũng làm trên bảng. - GV vẽ hình 122 trên bảng phụ. - HS làm ?2 câu b - GV cũng làm trên bảng. - HS làm ?2 câu c - GV hỏi: từ ?2 rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông? - HS phát biểu định lí. - GV giới thiệu định lí Pytago. * Củng cố: - HS làm ?3 Hình 124: x = 6 Hình 125 HS làm bài tập 53 a, d a. x = 13; d. x = 4 1/ Định lý Pitago: Định lý: SGK A B C êABC , Â = 900 => BC2 = AB2 + AC2 Hoạt động 3: 2. Định lí Pytago đảo. - GV cho HS làm ?4 rồi so sánh BC2 với AB2 + AC2 . Từ đó rút ra định lý. - Cũng cố: HS làm bài tập 56. 2/ Định lý Pitago đảo: Định lý :SGK A B C êABC , BC2 = AB2 + AC2 => Â = 900 . Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố - HS Làm bài tập 53 b, c Đáp số: b. c. x = 20 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 53, 54, 55, 56/131 SGK - Đọc bài học thêm “Nhà toán học Pytago” ở đầu Chương II.

File đính kèm:

  • doctiet39.doc
Giáo án liên quan