I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, hai cạnh tương ứng bằng nhau.
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, com pa
2. Học sinh: Làm BTVN, Thước đo góc, com pa.
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 11 - Tiết 22: Luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần11 Ngày soạn: 06/11/2013
Tiết 22 Ngày dạy: 07/11/2013
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, hai cạnh tương ứng bằng nhau.
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II – CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc, com pa
Học sinh: Làm BTVN, Thước đo góc, com pa.
III - PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại gợi mở. Luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung chính – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Vẽ D MNP.
Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN; M’P’ = MP ; N’P’ = NP
- HS2: Chữa bài tập 18 SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 18: Bước đầu làm quen với việc trình bày bài toán chứng minh tam giác bằng nhau
- GV cho HS đọc kĩ đề. GV hướng dẫn: Tương tự như định lĩ, GT của bài toán là những điều đã cho; KL của bài toán là những điều chần chứng tỏ, cần tìm.
- HS đọc kĩ đề sau đó viết GT, KL
- GV: Ta đã biết rằng nếu hai tam giác bằng nhau thì có thể suy ra hai góc tương ứng bằng nhau. Vì thế để chứng tỏ hai góc bằng nhau ta có thể chứng tỏ hai tam giác nhận hai góc đó là hai góc tương ứng bằng nhau rồi suy ra hai góca đó bằng nhau. Ở phần 2 của bài toán là các bước chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai góc tương ứng bằng nhau. Em hãy sắp xếp lại các bước lập luận cho đúng thứ tự.
- HS : 1 em lên bảng, cả lóp cùng làm.
Bài 19/114 SGK.
- GV: nêu GT, KL.
- HS ghi GT, KL
- Để C/m: DADE = DBDE, căn cứ trên hình vẽ, cần chỉ ra những điều gì?
- GV: Cho nhận xét bài làm.
- Bài 20/115 SGK:
- GV: Yêu cầu mỗi học sinh đọc đề bài, tự thực hiện yêu cầu của đề bài.
- Sau đó GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ (HS1 vẽ xÔy nhọn, HS2 vẽ xÔy tù).
GV hỏi: Để chứng minh OC là tia phân giác của xOy ta cần chứng minh điều gì?
HS: C/m góc xOC= góc yOC
Để chứng minh hai góc bằng nhau ta có thể chứng minh như thế nào?
HS: ta C/m hai tam giác bằng nhau.
* GV lưu ý: Bài toán trên cho ta cách dùng compa và thước để vẽ tia phân giác của một góc.
- Bài 21/115 SGK:
Cho DABC, dùng thước và compa vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C.
Bài 18:
GT rAMB, rANB
MA=MB; NA=NB
KL góc AMN = gócBMN
M
N
A B
rAMN, rBMN có
MN : Cạnh chung
MA =MB (giả thiết)
NA = NB (giả thiết)
Do đó rAMN = rBMN (c.c.c)
Suy ra góc AMN = góc BMN (hai góc tương ứng)
Bài 19:
GT AD = BD; AE = BE
KL a, DADE = DBDE
b,
a, Xét DADE và DBDE
ta có: AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE cạnh chung.
Do đó: DADE = DBDE (c.c.c)
b, Vì DADE = DBDE Þ
Bài 20:
HS1:
- HS2:
Chứng minh:
Xét DOAC và DOBC ta có
OA = OB (gt)
BC = AC (gt)
OC cạnh chung.
Do đó: DOAC = DOBC (c.c.c)
Þ Ô1 = Ô2
Þ OC là tia phân giác góc xÔy
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc trường hợp bằng nhau c. c. c.
- Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 31, 32, 33, 34 SBT
File đính kèm:
- TIET22.doc