*Kiến thức cơ bản
- Củng cố khắc sâu kiến thức về tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900, định nghĩa góc ngoài, tính chất góc ngoài.
*Kỹ năng cơ bản:
- Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc .
*Thái độ:
- Phát triển tư duy, có kỹ năng suy luận.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành.
50 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 10 - Tiết 20: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OAC = OBC (cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)ù
* Yêu cầu:
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc.
GV lưu ý HS: điểm C có thể nằm trong đoạnn AH hoặc nằm ngoài đoạn AH
GV: Đánh giá bài làm HS vừa được kiểm tra. Sau đó GV đưa lời giải đáp mẫu của bài 35 lên màn hình của máy hoặc bảng phụ giúp HS kiểm tra, xem xét lại cách trình bày lời giải bài của mình.
HS: trả lời miệng
HS: Vẽ hình và viết GT, KL trên bảng.
A
B
H
C
t
x
y
O
1
2
1
2
GT
Góc xOy khác góc bẹt
Ot là phân giác góc xOy
H Ỵ tia Ot
AB ^ Ot
A Ỵ Ox , B Ỵ Oy
KL
a) OA = OB
b) CA = CB ; OAC = OBC
HS: a) Xét D OHA và D OBH có
= (gt)
OH chung.
= = 900
Þ D OAH = D OBH (g.c.g)
Þ OA = OB (cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
b) Xét D OAC và D OBC có
AOC = BOC (theo c/m trên)
OA = OB (chứng minh câu a)
cạnh OC chung
ÞDOAC=DOBC (theo trường hợp c.g.c)
Þ AC = BC hay CA = CB
OAC = OBC (cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)ù
HS: Lớp theo dõi bài trình bày của bạn để nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP VỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ( 18 phút)
TRÊN NHỮNG HÌNH ĐÃ VẼ SẴN
Bài 1 ( 137 trang 123 SGK )
A
B
C
3
80o
D
E
E
3
30o
80o
H
G
I
3
Hình 101
30o
80o
K
L
M
3
Hình 102
1
40o
60o
60o
40o
R
P
N
Q
1
Hình 103
1
D
B
A
C
1
Bài tập 2 (Bài 38 Tr 124 SGK )
Do AB // CD Þ = (2 góc so le trong)
vì AC // BD Þ = (2 góc so le trong)
cạnh AD chung
Þ D ABD = D DCA (g.c.g)
Þ AB = CD ; AC = BD (cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
Bài tập 1 (bài 37 Tr 123 SGK)
(Đề bài đưa lên màn hình)
trên mỗi hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 101 : Ta nên chú ý đến yếu tố các góc nào ?
Chọn cạnh nào là hợp lý ?
+ Hình 102 : Hai tam giác có thể bằng nhau được không ?
- Cạnh bằng 3 phải là cạnh như thế nào thì hai tam giác bằng nhau ?
+ Hình 103 :
Hảy tìm điều kiện tất yếu đề có 2 tam giác bằng nhau
1
D
B
A
C
1
Bài tập 2 (Bài 38 Tr 124 SGK )
GV yêu cầu HD nêu GT, KL của bài.
GV gợi ý: Nối AD và hỏi: để chứng minh
AB = CD, AC = BD ta làm thế nào ?
GV: Yêu cầu HS trình bày bài
GV cho HS nhận xét bài giải của bạn
HS cả lớp quan sát đề bài, suy nghĩ trong 5 phút. Sau đó lần lượt 3 HS trả lời câu hỏi ở 3 hình.
* Hình 101 có.
D ABC và DFDE với:
= = 800
BC = DE = 3 (đơn vị độ dài)
= (vì = 400,
= 1800 – (800 + 600) = 400)
Þ DABC = DFDE (g.c.g)
* Hình 102: Không có hai tam giác nào bằng nhau, vì theo các trường hợp bằng nhau của tam giác không có cặp tam giác nào đủ tiêu chuẩn bằng nhau.
1
40o
60o
60o
40o
R
P
N
Q
1
Hình 103
Xét D NRQ và D RNP có
= 1800 – (600 + 400) = 800
= 1800 – (600 + 400) = 800
Þ = = 800
cạnh NR chung
= = 400
Þ D NRQ = D RNP (g.c.g)
HS nêu GT, KL của bài
GT
AB //CD , AC //BD
KL
AB = CD ; AC = BD
HS: Để chứng minh AB = CD.
AC = BD ta cần chứng minh
D ABD = DCA
- HS trình bày
Do AB // CD Þ = (2 góc so le trong)
vì AC // BD Þ = (2 góc so le trong)
cạnh AD chung
Þ D ABD = D DCA (g.c.g)
Þ AB = CD ; AC = BD (cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt động 3
LUYỆN BÀI TẬP VỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ( 15 phút)
(HS phải vẽ hình)
Bài 3: Cho tam giác ABC có = .
Tia phân giác góc B cắt AC ở D, tia phân giác góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE
Giải
Xét D BEC và D CDB có
= (theo giả thiết)
= (vì = ; = mà = )
cạnh BC chung
Þ D BCE = D CDB (g.c.g)
Þ CE = BD (cạnh tương ứng)
- GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình.
+ Vẽ cạnh BC
+ Vẽ góc B ( < 900 )
+ Vẽ góc C mà = (dùng compa và thước thẳng), hai cạnh còn lại của góc B và góc C cắt nhau tại A ta được D ABC.
- Nhìn hình vẽ ta có dự đoán gì về độ dài của BD và CE ?
Ta chỉ ra hai tam giác nào bằng nhau ?
GV nhận xét cho điểm
Một HS đọc to đề bài.
HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
1
1
D
C
B
E
A
Một HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng.
GT : D ABC: =
BD phân giác góc B (D Ỵ AC)
CE phân giác góc C (E Ỵ AB)
KL : So sánh BD với CE
HS: Ta cần chứng minh
D BEC = D CDB
Một HS lên bảng chứng minh:
Xét D BEC và D CDB có
= (theo giả thiết)
= (vì = ; = mà = )
cạnh BC chung
Þ D BCE = D CDB (g.c.g)
Þ CE = BD (cạnh tương ứng)
Hoạt động 4 :CỦNG CỐ( 5 phút)
Câu hỏi củng cố
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của tam giác c.g.c ? g.c.g ?
- Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào ?
GV: Nêu câu hỏi.
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của tam giác c.g.c ? g.c.g ?
- Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào ?
- HS: Trả lời những trường hợp bằng nhau của tam giác đã được học (c.c.c; c.g.c; g.c.g )
- HS nêu:
+ Hệ quả Tr 118 SGK
+ Hệ quả 1 – Hệ quả 2 Tr 122 SGK
- Có nhiều cách để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau nhưng thường thực hiện theo cách:
Chỉ ra 2 góc, 2 đoạn thẳng có cùng số đo; hoặc 2 góc cùng bằng một góc, hai đoạn thẳng cùng bằng đoạn thẳng thứ 3; hoặc chỉ ra 2 góc, 2 đoạn thẳng đó là 2 góc, 2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
Hoạt động 5:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Về nhà cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, chú ý các hệ quả của nó.
- Làm tốt các bài tập SGK - Tiết sau luyện tập tiếp
Tuần 20
Tiết 36
LUYỆN TẬP ( Tiết 2)
ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Soạn:4.1.10
Dạy:8.1.10
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Củng cố, khắc sâu ba trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông
Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c ; g.c.g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g.
Rèn kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh.
Thái độ:
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, bảng phụ đề bài tập
HS :Làm BT ở nhà, ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 p)
Tái hiện ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Cho DABC và DA'B'C', nêu điều kiện cần có để 2 tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh , góc - cạnh - góc ?
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
- GV nhận xét - đánh giá - cho điểm
- 1HS lên bảng
DABC và DA'B'C' cần có
AB = A'B'
AC = A'C'
BC = B'C'
thì DABC = DA'B'C' (c- c – c)
DABC và DA'B'C' cần có
AB = A'B'
BC = B'C'
thì DABC = DA'B'C' (c- g-c)
DABC và DA'B'C' cần có
AB = A'B'
thì DABC = DA'B' (g - c-g)
Hoạt động 2:Luyện tập (31ph)
Bài 43 trang 125
(bảng phụ)
GT góc xOy khác góc bẹt
OA = OC, OB = OD
KL a) AD = BC
b) DEAB = DECD
c) OE là phân giác
góc xOy
Chứng minh
c) CM: OE là phân giác của góc xOy
Xét D OEA và DOEC có
OA = OC ( gt)
OE cạnh chung
EA = EC (DEAB = DECD)
Suy ra :
DOEA = DOEC ( c-c-c)
Suy ra :
AOE = COE
Vậy OE là phân giác của góc xOy
HĐ2.1- Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL, phân tích đề
- Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau Ta có thể chứng minh điều gì?
- AD và BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau ?
- DOAD và DOCB đã có những yếu tố nào bằng nhau ?
- Cần chứng minh thêm yếu tố nào bằng nhau ?
* Cho HS làm vào vỡ
Có thể chấm điểm vài tập của HS
HĐ2.2:* Cho HS hoạt động nhóm chứng minh DEAB = DECD theo sơ đồ phân tích:
DEAB = DECD
Ý
AB=CD BAE = DCE
Ý
DOAD = DOCB
HĐ2.3:*HD HS chứng minh câu c)
- Để chứng minh OE là phân giác của góc xOy ta chứng minh điều gì?
OE là phân giác của góc xOy
Ý
AOE = COE
Ý
DOEA = DOEC
- DOEA = DOEC đã có những yếu tố nào bằng nhau ?
*HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-Chứng minh 2 đoạn thẳng thuộc hai tam giác bằng nhau
-HS xác định các yếu tố bằng nhau đã biết.
- HS trả lời câu hỏi.
*HS cm: DEAB = DECD
Ta có: AB = OB – OA
CD = OD – OC
Mà OB=OD (gt); OA=OC(gt)
Nên: AB=CD (1)
Mặt khác:
DOAD = D OCB (câu a)
nên: (2)
OAD = OCE
BAE + OAD=1800
DCE + OCE=1800
Suy ra: BAE = DCE (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
DEAB = DECD (g.c.g)
*1HS lên bảng giải câu c) . Cả lớp cùng làm và nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố (5 p)
- Củng cố lý thuyết.
- Chốt lại cách chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau.
- Có mấy trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ? Kể ra ?
- Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau ta có thể chứng minh như thế nào ?
Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
+ Cạnh - cạnh - cạnh
+ Cạnh - góc - cạnh
+ Góc - cạnh - góc
- Chứng minh 2 đoạn thẳng hoặc 2 góc bằng nhau ta có thể chứng minh 2 tam giác chứa 2 đoạn thẳng hoặc 2 góc bằng nhau
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 p)
- Xem lại các BT vừa giải
- Làm BT 44 trang 125 SGK
- Xem trước bài tam giác cân
- Nhận xét tiết học.
Duyệt của TT
File đính kèm:
- hinh 7-chuong 2 TU TIET 19.doc