A. Mục tiêu:
Thông qua bài học giúp học sinh :
- Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc ; Phát hiện tính chất đường phân giác.
- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Kĩ năng sử dụng được định lí để giải bài tập.
- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
B. Chuẩn bị :
- Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa.
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 58 - Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 28-03-2014
Tiết 58
§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
A. Mục tiêu:
Thông qua bài học giúp học sinh :
- Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc ; Phát hiện tính chất đường phân giác.
- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Kĩ năng sử dụng được định lí để giải bài tập.
- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
B. Chuẩn bị :
- Tam giác bằng giấy, thước 2 lề, com pa.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Kiểm tra vở bài tập.
II. Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh thực hàh như trong SGK.
- Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy.
- Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí.
?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí (dựa vào hình 29)
? Chứng minh định lí trên.
AOM(),BOM()
có OM là cạnh huyền chung, (OM là pg)
AOM = BOM (c.h - g.n)
AM = BM
- Yêu cầu học sinh phát biểu định lí.
?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL.
? Nêu cách chứng minh.
Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg
AOM = BOM
cạnh huyền - cạnh góc vuông
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a, Thực hành.
- Học sinh thực hành theo.
?1- Hai khoảng cách này bằng nhau.
b, Định lí 1 (định lí thuận).
y
B
A
O
M
x
?2- Học sinh chứng minh vào nháp, 1 em làm trên bảng.
GT
OM là phân giác
MA Ox, MB Oy
KL
MA = MB
Chứng minh: SGK
2. Định lí đảo.
* Định lí 2
- Điểm nằm trong góc và cách đều 2 cạnh thì nó thuộc tia phân giác của góc đó.
x
y
B
A
O
?3
GT
MA Ox, MB Oy,
MA = MB
KL
M thộc pg
Chứng minh:
- Cả lớp chứng minh vào vở.
* Nhận xét: SGK
III. Củng cố
- Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: CM 2 tác giả bằng nhau theo trường hợp g.c.g từ đó OM là phân giác.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Học kĩ bài.
- Làm bài tập 32
HD
- M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài)
- Vẽ từ vuông góc tia AB, AC, BC.
...........
K
I
H
A
C
B
M
File đính kèm:
- Hinh 7 Tiet 58.doc