MỤC TIêU:
- Kiểm tra học sinh về việc vận dụng các kiến thức đã học: trong chương của học sinh về các cách chứng minh tam giác bằng nhau, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, định lý pytago.
- Phát huy khả năng độc lập tư duy, sáng tạo của mỗi học sinh.
- Từ đó phân hóa được đối tượng học sinh, điều chỉnh phương pháp dạy học cho từng đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng bộ môn.
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 46 : Kiểm tra chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46 : KIểM TRA CHƯƠNG II
Ngày soạn: 02.03.2014 Ngày Kiểm tra: 08.03.2014
MỤC TIấU:
- Kiểm tra học sinh về việc vận dụng các kiến thức đã học : trong chương của học sinh về cỏc cỏch chứng minh tam giỏc bằng nhau, tam giỏc cõn, tam giỏc đều, tam giỏc vuụng, định lý pytago.
- Phát huy khả năng độc lập tư duy, sáng tạo của mỗi học sinh.
- Từ đó phân hóa được đối tượng học sinh, điều chỉnh phương pháp dạy học cho từng đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng bộ môn.
HèNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
MA TRẬN:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tổng 3 gúc của tam giỏc
Nắm được tớnh chất của gúc ngoài của tam giỏc
Nắm được định lý tổng ba gúc trong một tam giỏc
Số cõu - Số điểm
1 - 2
Bài 1(c)
1 - 1
Bài 1(a)
2 - 3
Hai tam giỏc bằng nhau
Nắm được như thế nào là hai tam giỏc bằng nhau
Vận dụng chứng minh hai tam giỏc bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Số cõu - Số điểm
1 - 1
Bài 1(b)
2 - 4
Bài 2(a.b )
3 - 6
Tam giỏc vuụng.
Định lý pitago
Vận dụng định lý Pitago tớnh được một cạnh của tam giỏc vuụng khi biết hai cạnh cũn lại
Số cõu - Số điểm
1 - 2
1 - 2
Tổng: số cõu :
số điểm
1
2
2
2
1
2
2
4
6
10
ĐỀ BÀI:
Bài 1. (4điểm):
a. Phỏt biểu định lý tổng ba gúc của một tam giỏc?
b. Nờu định nghĩa hai tam giỏc bằng nhau ?
c. Vẽ hỡnh và viết giả thiết - kết luận của định lý về tớnh chất của gúc ngoài tam giỏc?
Bài 2. (6điểm): Cho góc nhọn gọi C là một điểm thuộc tia phân giác góc . Kẻ CA vuông góc với Ox (AẻOx),kẻ CB vuông góc với Oy (BẻOy)
a. CMR: CA = CB
b. Gọi D là giao điểm của BC và Ox, gọi E là giao điểm của AC vàOy
So sánh độ dài CD và CE
c Cho biết OC = 13(cm) , OA = 12(cm). Tính độ dài AC
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM.
Bài 1. (4điểm):
Mỗi cõu đúng cho 1 điểm.
Bài 2. (6điểm):
a, Xét DOAC =DOBC có:
(vì OC là phân giác ) (0,5 đ)
OC là cạnh huyền chung (0,5 đ)
ịDOAC = DOBC (cạnh huyền - góc nhọn) (0,5 đ)
ịCA = CB (0,5 đ)
b)DOAC = DOBC (cmt)
ị CA = CB (0,5 đ)
Chỉ ra D ACD = DBCE ( cgv - gn) (1.0 đ)
suy ra CD = CE (0,5 đ)
c, Trong DAOC có AC2 = OC2 - OA2 (1.0 đ)
Thay và tính : AC = 5 cm (1.0 đ)
Duyệt của chuyên môn nhà trường
.
.
File đính kèm:
- Kiem tra chuong II Hinh hoc 7.doc