Kiến thức:
- Nắm được định nghiã tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Kĩ năng:
Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều của tam giác tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau
84 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 37 - Tuần 21 - Bài 6: Tam giác cân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= EH
a) Chứng minh: BM = BH
b) Chứng minh
Giải
a) Chứng minh: BM = BH
Ta có: EH ^ BA (gt)
EH = EM (gt)
Þ AB là đường trung trực của MH
Nên : BM = BH (đpcm)
b) Chứng minh
Xét DAMB và DAHB, có
AB là cạnh chung
AB là đường trung trực của MH
(câu a)
Þ AM = AH
BM = BH (câu a)
Do đó: DAMB = DAHB (c.c.c)
Suy ra:
Hay AM ^ MB (đpcm)
HĐ2.2: Gọi HS đọc đề bài và ghi GT-KL
Nhận xét quan hệ giữa đoạn MH và đường thẳng AB
- Nêu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ?
- Rút ra 1 cách chứng minh 2 đoạn bằng nhau
*GVHD chứng minh theo sơ đồ:
AM ^ MB
Ý
Ý
DAMB = DAHB(c.c.c)
Ý
AM = AH
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
*HS ghi GT-KL :
GT
DABC, AH ^ BC
HE ^ AB, EM = EH
KL
a) BM = BH
b) góc AMB bằng 900
- HS nêu nhận xét.
- HS nêu tính chất.
-HS theo dõi phần hướng dẫn của GV và thông hiểu sơ đồ phân tích
- 1HS lên bảng chứng minh câu b. - Cả lớp cùng làm và nhận xét về phương pháp giải.
Hoạt động 4: Củng cố (7 ph)
BT trắc nghiệm:
Cho AB = 6cm. M nằm trên trung trực của AB. MA = 5cm. I là tung điểm của AB. Kết quả nào sau đây là sai ?
a) MB = 5cm
b) MI = 4 cm
c)
d) MI = MA = MB
- Nêu phương pháp chứng minh 2 đoạn bằng nhau?
- Cách chứng minh d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
- Cho HS làm BT trắc nghiệm.
- Chứng minh 2 tam giác chứa 2 đoạn đó bằng nhau
Hoặc: dùng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
- Cm: có ít nhất 2 điểm M, N thuộc d, sao cho MA = MB, NA=NB.
- HS làm việc cá nhân và chọn được câu d) sai.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Xem lại tất cả các kiến thức đã học
- cần ôn luyện các kiến thức cơ bản của chương trình đã học về hai đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các tính chất của tam giác cân, tính chất ba trung tuyến, ba phân giác, ba trung trực, ba đường cao của tam giác.
– Oân tập tốt thi học kỳ II
Phụ lục đính kèm :
@ Bộ tài liệu ôn tập học kỳII gồm các câu hỏi trắc nghiệm
( GV in cho HS mỗi HS một bộ về nhà chuẩn bị )
Tuần 36
Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Soạn:10.5.2010
Dạy:21.5.2010
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- Oân tập các kiến thức hình học cơ bản.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải một cách ngắn gọn, chặt chẽ và hợp logic
- Biết xác định giả thiết, lết luận của bài toán, nắm vững các phương pháp chứng minh.
Thái độ:
- HS nắm vững các kiến thức đã học để sử dụng một cách đúng đắn và hợp lí vào giải bài tập.
PHƯƠNG PHÁP: Oân – luyện. Đàm thoại gợi mở, vấn đáp thục hành.
III. CHUẨN BỊ :
GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước
HS : SGK, thước, ôn lại các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 đoạn bằng nhau, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất và dấu hiệu hai đường thẳng song song.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Bài tập (38 ph)
1) Bài 2 trang 91 SGK:
Cho hình vẽ:
a) Giải thích vì sao a // b.
b) Tính số đo góc NQP.
HĐ1.1: GV đưa ra BT2.
- yêu cầu HS xác định GT-KL của bài toán.
- Gọi HS giải thích câu a)
- Hướng dẫn và gọi HS lên bảng giải câu b) . Yêu cầu cả lớp cùng làm và nhận xét.
- HS nêu GT-KL của bài toán.
- HS trả lời miệng: a // b vì cùng vuông góc với MN
*HS lên bảng giải câu b)
Vì a // b nên:
(2 góc trong cùng phía)
=>
= 1800 – 500 = 1300
2) Bài 4 tang 92 SGK:
GT
Góc vuông xOy
DC, EC làtrung trực của OA và OB
KL
a) CE = OD
b) CE CD
c) CA = CB
d) CA // DE
HĐ1.2: Cho HS đọc BT4 SGK
*2HS đọc to BT4 SGK, cả lớp theo dõi để tìm hiểu bài.
*HS xác định GT-KL của Btoán.
*HS chứng minh câu a)
Vì EC // Ox ; DC // Oy , nên:
=> DDOE = DECD (g-c-g)
=> OD = CE
*HS chứng minh câu b)
Vì DDOE = DECD
Nên :
Vậy : CE CD
c) Chứng minh CA = CB :
Hai tam giác vuông CDA và BEC có:
CD = EO = EB
DA = DO = EC
Nên : DCDA = DBEC (c-g-c)
Suy ra: CA = CB.
- Để chứng minh CA = CB ta cần chứng minh điều gì ?
- Ta chứng minh hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào?
- Gọi 1HS lên bảng , yêu cầu cả lớp cùng làm và nhận xét.
- Để chứng minh CA // DE ta cần chứng minh điều gì?
- làm thế nào chứng minh được hai góc DCA và D2 bằng nhau?
- Hãy chứng minh hai tam giác vuông CDA và DCE bằng nhau.
- GV nhận xét và chốt lại PP giải.
- Chứng minh hai tam giác vuông CDA và BEC bằng nhau.
- Trường hợp hai cạnh góc vuông.
- 1HS lên bảmg giải câu c)
- HS dưới lớp nhận xét và sửa sai nếu có.
- Có cặp góc so le trong bằng nhau.
- Chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau.
- 1HS chứng minh:
Hai tam giác vuông CDA và DCE có: CD là cạnh chung
DA = EC ( chứng minh trên)
Nên: DCDA = DDCE (c-g-c)
=>
Vậy : CA // DE
Hoạt động 2: Củng cố (6ph)
- Khắc sâu lý thuyết.
- BT trắc nghiệm:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Qua B dựng đường thẳng b vuông góc với AB và qua C dựng đường thẳng c vuông góc với AC. Phát biểu nào sau đây là sai?
a) AB // c b) AC // b
c) b cắt c d) cả a,b,c sai.
- Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, và hai tam giác vuông.
- Cho HS làm BT trắc nghiệm.
- HS nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- HS nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- HS làm BT trắc nghiệm bằng cách vẽ hình và dự đoán được câu d sai.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Ghi nhớ các kiến thức về hai đường thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm BT8 trang 92 SGK.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 36
Tiết 70
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
Soạn:10.5.2010
Dạy:21.5.2010
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- HS nắm vững các kiến thức đã học để sử dụng một cách đúng đắn và hợp lí vào giải bài tập
Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải một cách ngắn gọn, chặt chẽ và hợp logic
- Biết xác định giả thiết, lết luận của bài toán, nắm vững các phương pháp chứng minh.
Thái độ:
- Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ôn tập cuối năm.
II. PHƯƠNG PHÁP: Oân – luyện, đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành.
III. CHUẨN BỊ :
GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước
HS : SGK, thước. Giải BT về nhà của tiết trước.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (9 ph)
Sửa bài tập về nhà:
Cho DABC cân (góc A nhọn và AB=AC). Hai đường cao BM và CN cắt nhau tại O.
Chứng minh: góc MBC = góc NCB
- Gọi 1 HS lên bảng
Có thể kiểm tra vài tập
Nhận xét, phê điểm
*HS lên bảng ghi bài giải:
Xét DBNC và DCMB (vuông), có:
BC là cạnh chung
(2 góc đáy của tam giác cân)
Do đó: DBNC = DCMB (ch . gn)
Suy ra:
Hoạt động 2: Bài tập: (28 ph)
1) Bài 1: (10 ph)
Cho DABC cân (góc A nhọn và AB=AC). Hai đường cao BM và CN cắt nhau tại O.
b) Chứng minh: DAOB = DAOC
HĐ2.1:
* GVHD cho HS giải tiếp câu b:
DAOB = DAOC (c.c.c)
Ý
BO = OC
Ý
DCOB cân tại O
* HS chứng minh:
Ta có: (câu a)
Nên DCOB cân tại O
Suy ra: BO = OC
Mặt khác: AB = AC (gt)
AO là cạnh chung
Do đó: DAOB = DAOC (c.c.c)
2) Bài 2: (18 ph)
Cho DABC, đường cao AH. Gọi E là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB. Nối dài HE về phía E, lấy điểm M sao cho EM = EH
a) Chứng minh: BM = BH
b) Chứng minh
Giải
a) Chứng minh: BM = BH
Ta có: EH ^ BA (gt)
EH = EM (gt)
Þ AB là đường trung trực của MH
Nên : BM = BH (đpcm)
b) Chứng minh
Xét DAMB và DAHB, có
AB là cạnh chung
AB là đường trung trực của MH
(câu a)
Þ AM = AH
BM = BH (câu a)
Do đó: DAMB = DAHB (c.c.c)
Suy ra:
Hay AM ^ MB (đpcm)
HĐ2.2: Gọi HS đọc đề bài và ghi GT-KL
Nhận xét quan hệ giữa đoạn MH và đường thẳng AB
- Nêu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ?
- Rút ra 1 cách chứng minh 2 đoạn bằng nhau
*GVHD chứng minh theo sơ đồ:
AM ^ MB
Ý
Ý
DAMB = DAHB(c.c.c)
Ý
AM = AH
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
*HS ghi GT-KL :
GT
DABC, AH ^ BC
HE ^ AB, EM = EH
KL
a) BM = BH
b) góc AMB bằng 900
- HS nêu nhận xét.
- HS nêu tính chất.
-HS theo dõi phần hướng dẫn của GV và thông hiểu sơ đồ phân tích
- 1HS lên bảng chứng minh câu b. - Cả lớp cùng làm và nhận xét về phương pháp giải.
Hoạt động 4: Củng cố (7 ph)
BT trắc nghiệm:
Cho AB = 6cm. M nằm trên trung trực của AB. MA = 5cm. I là tung điểm của AB. Kết quả nào sau đây là sai ?
a) MB = 5cm
b) MI = 4 cm
c)
d) MI = MA = MB
- Nêu phương pháp chứng minh 2 đoạn bằng nhau?
- Cách chứng minh d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
- Cho HS làm BT trắc nghiệm.
- Chứng minh 2 tam giác chứa 2 đoạn đó bằng nhau
Hoặc: dùng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
- Cm: có ít nhất 2 điểm M, N thuộc d, sao cho MA = MB, NA=NB.
- HS làm việc cá nhân và chọn được câu d) sai.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Xem lại tất cả các kiến thức đã học
- Có thời gian rỗi khi nghỉ hè cần ôn luyện các kiến thức cơ bản của chương trình đã học về hai đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các tính chất của tam giác cân, tính chất ba trung tuyến, ba phân giác, ba trung trực, ba đường cao của tam giác.
- Kết thúc chương trình hình học 7.
GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PHẦN MỀM SKETCHPAD VÀ PHẦM MỀM TOÁN HỌC MATHTYPE
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TT
File đính kèm:
- HH7 - từ tiết 37.doc