I. MỤC TIÊU :
- Khắc sâu kiến thức. Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc. Từ đó suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT – KL, cách trình bày.
- Phát huy trí lực của HS
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
v Giáo viên:
- Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
76 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 33 - 34: Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng trung trực trung tuyến của tam giác , thước kẻ . compa êke
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOAT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Đường cao của tam giác
GV đặt vấn đề : Chúng ta đã biềt ba đường trung tuyến, phân giác, trung trực, cùng đi qua 1 điểm , vậy ba đường cao có đi qua 1 điểm không ?
GV: Giới thiệu đuờng cao theo sgk /81
Gv: Trong tam giác có mấy đường cao? tại sao ?
Hoạt động 2 : Tính chất ba đường cao của tam giác
Cho HS vẽ hình trong ba trường hợp tam giác vuông ,tam giác nhọn , tam giác tù
Chú ý: hs sử dụng êke để vẽ đường cao của tam giác
Gv: ta thừa nhận tính chất sau về tính chất ba đường cao của tamgiác
Gv : yêu cầu HS làm 58 /82 /sgk
Hoạt động 3 : Vẽ các đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác
Gv: cho tam giác ABC có AB =AC . vẽ trung trực của cạnh đáy BC
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố
GV: cho HS làm phần trắc nhiêm sau :
1/ gia ođiểm của ba trung trực trong tam giác gọi là trực tâm ? (sai )
2/ trong tam giác cân , trực tâm , trọng tâm , giao điểm của ba phân giác trong , giao điểm của ba trung trực cùng nằm trên 1 đường thẳng (sai )
3/ trong tam giác đều trong tâm , trực tâm cách đều ba đỉnh , ba cạnh của tam giác ? (đ)
4/ trong tam giác cân đường trung tuyến nào củng là đường cao , phân giác ? (sai )
HOẠT ĐỘNG 4: (2’)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ơn lại định nghĩa , tính chất các đường đồng quy , phân biệt bốn loai đường . học thuộc các tính chất , nhận xét trong bài
1/ Đường cao của tam giác:
a/Định nghĩa : SGK/81
AI :đường cao AI của DABC
2/ Tính chất ba đường cao của tam giác:
Định lí:SGK/81
H là trực tâm của tam giác ABC
Ba đường cao : AI , BK ,CL cùng đi qua 1 điểm
3/VẼ CÁC ĐƯỜNG CAO , TRUNG TUYẾN , TRUNG TRỰC , PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC:
a/tính chất của tam giác cân : (sgk/82)
b/ nhận xét :
LUYỆN TẬP :
BT59/83
a/ NS vuông góc ML :
tam giác MNL có hai đường cao MQ và LP cùng qua điểm S nên đường NS là đường cao thứ ba ,vậy NS vuông góc ML
b/ HD;
góv MSP = góc LSQ *đđ)
góc LSP =500 suy ra : góc PLN = 40 0
suy ra : góc MSP = 500 , góc QSP = 1400
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
BT?2/82; BT60,61,62/83/SGK
TIẾT 64 :
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
Phân biệt các đường đồng quy trong tam giác
Củng cố tính chất về đường cao , trung tuyến trung trực , phân giác của tam giác cân , vận dụng các tính chất này để giải BT
Rèn luyện kỉ năng vẽ trực tâm của tam giác , ki năng vẽhình theo đề bài phân tích và cm bt hình học
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
GV: đèn chiếu và các phim giấy trong ( hoặc bảng phụ ) ghi BT , câu hỏi kiểm tra , bài giải mẫu
Thước thẳng compa êke , phấn màu
HS : Oân tập càc loại đường đồng quy trong tam giác , tính chất các đường đồng quy trong tam giác
Thước thẳng , compa ,êke , bảng phụ nhóm , bút dạ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: GV nêu câu hỏi kiểm tra : điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :
1/ trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng ( trung tuyến )
2/trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng (cao )
3/ điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ..(phân giác )
4/ điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ..(trung trực )
5/ tam giác co trọng tâm . trực tâm , điểm cách đều ba cạnh , ba đỉnh của tam giác cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác ..(đều )
6/ tam giác có bốn điểm trùng nhau là tam giác (đều )
HS2 :
Cm: trong ta m giác có trung tuyếùn đồng thời là đường cao là tam giác cân
Nhắc HS về tính chất của ba đường cao trong tam giác thì đồng quy tại 1 điểm
Nên KN vuông góc IM
Bt62/83/sgk:
Cho HS làm hoạt động nhóm
Cho HS làm khoảng 8’ thì dừng lại
Gv:trong tam giác đều các đường đồng quy có tính chất gì?
HOẠT ĐỘNG 3:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Tiết sau ôn tập chương 3
HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3
Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87
Tự đọc “ có thể em chưa biềt “
HS2:
Tam giác ABC ,
gt AM là trung tuyến
AM là đường cao
kl Tam giác ABC cân
Cm :
DAMB = DAMC ( CGC)
AB =AC , DABC CÂN TẠI A
LUYỆN TẬP
Bt60/83/sgk
HD: xét tam giác MIK , có MJ và IP là hai đường cao nên KN là đường cao thứ ba do đó KN vuông góc với IM
Bt62/83/sgk ( cho HS hoạt động nhóm )
DABC ,BE = CF
GT BE ^AC , CF^AB
KL DABC CÂN
HD:
DBEC =DCFB (H-CẠNH )
góc B = góc C
vậy tam giác DABC cân
cm tương tự , tại các đỉnh cân B,C .
nên tam giác ABC đều
nhóm khác làm bt 79/sbt/32
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Tiết sau ôn tập chương 3
HS ôn lại càc đ lí bài 1.2.3
Làm cáccâu hỏi ôn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt 63.64,65,66/sgk /87
Tự đọc “ có thể em chưa biềt
Tiết 65-66 :
ÔN TẬP CHƯƠNG 3
MỤC TIÊU :
Oâ n tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác , vận dụng các kiến thức đã học để giải BT và giải quyết 1 số tình huống thực tế
Oân các loại đường đồng quy trong tam giác vân dụng các kiến thức để giải BT
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
Đèn chiếu và các phim giấy trong ( bảng phụ ) ghi câu hỏi . bt ghi sẵn . thước thẳng compa .êkethước đo góc . bút dạ
HS: làm các bt đã cho lần trước
TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: ôn tập giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác (15’)
1/ phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác ?
Bt63/87:
Gv ; đưa đề bài lên màn hình
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình cỏn các bạn khác vẽ vào vở để đối chiếu
Gv : hưong dẫn HS phân tích bài toán
Nhân xét gì về góc ADC và góc AEB
Góc ADB quan hệ như thế nào với góc ABC ?
Góc AEC quan hệ như thế nào với góc ACB ?
So sánh góc ABC và góc ACB
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài toán
sửa câu 2/86/sgk :
gv: đưa đề bài lên màn hình
GV ; yêu cầu HS vẽ hình và điền dấu ( ) vào các ô trống (.) cho đúng
Gv : yêu cầu HS giải thích cơ sở để làm bài
HS : hãy phát biểu đ lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa đường xiên và hình chiếu
Bt 64/87/sgk :
Cho HS làm nhóm vài phút (7’) thì dựng lại
Mời mỗi nhóm trình bày trường hợp góc N nhọn . góc N tù
GV: chốt lại trong hai trường hợp bài toán đều đúng /
sửa câu 2/86/sgk :
GV : cho HS giải thích cơ sở làm BT này dựa vào hình vẽ cho trước :
Cho Hs phát biểu định lí :
ø . HD: vì MN < MP (gt )
Nên : HN < HP ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu )
Xét tam giác NMP có :
MN < MP (cmt)Góc P < góc N ,
mà góc M1 + góc N = góc M2 + gócP = 900
suy ra: góc M1 < góc M2
chú ý xét trường hợp góc N là góc
HOẠT ĐỘNG 3 (8’)
ÔN VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH TRONG TAM GIAC:
bt 65/87/skg:
nếu cạnh lớn nhất la 5 thì cạnh còn lại là những cạnh như hế nào ?ø tương tự như thế cho t/ hợp còn lại /
Bt67/87/sgk :
Gv : a/ có nhận xét gì về tam giác MPQ và t/giác RPQ ,vẽ đường cao PH
b/ tương tự tỉ số : S NMQ so với SRNQ như thế nào ?
c/ so sánh / SRQP và SRNP
vạy tại sao SQMN=SQPN =SQPM ??
Bt 68/88/sgk :
GV ; cho HS lên bảng vẽ hình
Đưa đề bài lên màng hình
a/ muốn biết điểm cách đều hai cạnh của góc thì M phải nằm ở đâu ?
Muốn cáhc đều hai cạnh thì M phải nằm ở đâu ?
b/ Nếu OA =OB thì M phải nằm ở đâu ?
HOẠT ĐỘNG 3:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ;
Oân tậ plí thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí tính chất của từng bài . trình bày lại các câu hỏi bT ôn chương 3 làm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tiềt sau k tra 1 tiết
ÔN TẬP GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC
Câu 1/sgk/86
Bt1
Bt2
Gt
AB>AC
Góc B<góc C
kl
Góc C> góc B
AC < AB
Aùp dụng : cho t/giác ABC có :
a/ AB =5cm . , AC = 7cm ,BC = 8cm .hãy so sánh các góc của tam giác ABC
b/ cho góc A = 1000 , góc B = 300 .so sánh các cạnh t,gíac ABC .
HD:
BC > AC > AB ( 8 > 7 > 5 )
Góc A > góc B > góc C
Bt63/87
AC < AB
HD:
a/ so sánh góc ADB và góc AEC :
DABD cân tại B góc B1 = 2góc D1
DACE cân tại C góc C1 = 2 góc E1
DABC có AB > AC (gt ) góc B1 >góc C1
suy ra: góc D1 < góc E1
b/ So sánh AD và AE :
vì góc D < góc E (cmt )
AE < AD ( quan hệ giữa cạnh và góc đ d trong tam giác )
2/ QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN :
sửa câu 2/86/sgk :
a/ AB > AH . AC > AH
b/ nếu HB < HC thì AB < AC
c/ Nếu AB < AC thì HB < HC
Bt 64/87/sgk ( hoạt động nhóm )
Nếu MN < MP thì
HN < HP và Góc NMH < góc HMP
3/ÔN VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH TRONG TAM GIAC:
Sửa câu 3/sgk/86
Aùp dụng : có tam giác nào có ba cạnh như sau không ; a/ 3cm ,6cm .7cm ( có )
b/ acm ,8cm ,8cm . (có ) c/ 6cm ,6cm ,12cm (k0)
bt 65/87/skg
hd: có ba trường hợp : 2,4,5.; 3,4,5, ; 2,3,4;
KIỂM TRA HS QUA PHIẾU HỌC TẬP
Câu hỏi 5-6/ sgk /86/
Bt67/87/sgk
HD:
a/ SMPQ = 2S RPQ
b/ S NMQ =2 SRNQ c / SRQP =SRNP
SQMN=SQPN =SQPM=2SRPQ =2SRQN
Bt 68/88/sgk
Dh: điểm thỏa mãn tính chất trên chính là giao điểm của phân giác góc O và trung trực đoạn AB
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ;
Oân tậ plí thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí tính chất của từng bài . trình bày lại các câu hỏi bT ôn chương 3 làm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tiềt sau k tra 1 tiết
File đính kèm:
- HINH HOC HKII.doc