Bài giảng môn Hình học 7 - Bài 5 - Tiết 38 - Tuần 18: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)

MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

+HS biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a0).

+HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0).

 1.2.Kỹ năng:

 +Rèn cho học sinh cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0).

 +Rèn kỹ năng tính nhanh, tính nhẫm.

 1.3.Thái độ:

 +Rèn tính cẩn thận, chính xác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Bài 5 - Tiết 38 - Tuần 18: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a0) Bài 5 Tiết 38 Tuần 18 Ngày dạy: 16/12/2013 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: +HS biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a0). +HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0). 1.2.Kỹ năng: +Rèn cho học sinh cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0). +Rèn kỹ năng tính nhanh, tính nhẫm. 1.3.Thái độ: +Rèn tính cẩn thận, chính xác. +HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. 2.TRỌNG TÂM: +Đồ thị của hàm số y = ax (a0). 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Thước kẻ 3.2.HS: Xác định tọa độ của 1 điểm - Làm ?1 SGK/ 69 4.TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 7a1....................7a2.........................7a3....................... 4.2.Kiểm tra miệng HS1: Sửa bài 37/68 (SGK) GV đưa đề bài lên bảng phụ. GV nhận xét, ghi điểm Bài 37/68 (SGK) a) Các cặp giá trị của hàm số là (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6) ; (4 ; 8). 4.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài: Hơm nay chúng ta học tiết đồ thị hàm số y = ax (a0). Hoạt động 2 Đồ thị của hàm số là gì? HS : Làm ?1 (bảng phụ) HS nhận xét GV : Các điểm M, N, P,Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x) tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. Vậy thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ? HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ. GV đưa định nghĩa lên bảng phụ. Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số y = ax (a0) Xét hàm số y = 2x Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y). HS: Có vô số cặp số. GV: Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số (x ; y) nên ta không thể liệt kê hết các cặp số của nó à không đánh dấu được hết các điểm biểu diễn các cặp số của nó. Vậy để vẽ được đồ thị hàm số y = 2x ta làm như thế nào ? GV cho hoạt động nhóm bài tập ?2 Y/C đại diện 1 nhóm lên trình bày. GV nhấn mạnh : Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. GV đưa lên bảng phụ một mặt phẳng toạ độ biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x (số điểm nhiều hơn). Người ta chứng minh được rằng : Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. GV y/c hs nhắc lại kết luận. GV : Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị ? HS :2 điểm (vì 2 điểm xác định được đường thẳng ). GV : Cho hs làm bài tập ?4 (bảng phụ). Gọi 1 hs lên bảng trình bày. HS nhận xét bài bạn. à Nhận xét (SGK/71) GV y/c hs nêu các bước làm. HS : - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0. Vẽ đường thẳng OA. Đường thẳng OA chính là đồ thị hàm số y = 2,5. 1/ Đồ thị của hàm số là gì? ?1 a) y R 1 0,5 2 1,5 M N -1 -2 -2 -1 0 3 2 1 x Q P b) Định nghĩa: (SGK/69) 2/ Đồ thị của hàm số y = ax (a0) ?2Hàm số y = 2x a) Năm cặp số (x ; y) là : (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) b) -2 -1 0 1 2 -2 -4 4 2 x y c) Ta thấy các điểm biểu diễn các cặp số cùng nằm trên một đường thẳng. Khái niệm (SGK/69) ?4 y = 0,5x y= 0,5x 1 0 2 x y Cho x = 2 y = 1 A(2 ; 1) Nhận xét : (SGK/71) Ví dụ : y y= 2,5x 0 2,5 1 x Vẽ đồ thị hàm số y = -2,5x Cho x = 1 y = -2,5 4.4.Câu hỏi , bài tập củng cố Gọi hs lên bảng vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy. Gọi lần lượt 4 hs lên bảng vẽ 4 đồ thị hàm số y = x ; y = -2x Bài 39/71 (SGK) 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: -Đối với bài học ở tiết học này: + Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: +Chuẩn bị: Tiết 39 “Luyện tập”. - Xác định tọa độ của 1 điểm -Vẽ đồ thị hàm số y =ax 5. RÚT KINH NGHIỆM : -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • doct38dothihamso yax.doc