Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 32 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

MỤC TIÊU :

- Hệ thống hoá kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn , cách giải bất phương trình , biểu diển tập nghiệm trên trục số

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1)

- HS : Ôn tập các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn – Bảng phụ nhóm, bút dạ.

- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở – Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 32 - Tiết 65: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 08/04/2013 Tuần 32 Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ MỤC TIÊU : - Hệ thống hoá kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn , cách giải bất phương trình , biểu diển tập nghiệm trên trục số II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1) - HS : Ôn tập các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn – Bảng phụ nhóm, bút dạ. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở – Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) 1/ Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : a) 3x + 2 > -5 b) 10 – 2x < 2 2/ Giải các bất phương trình và biểu diển tập nghiệm trên trục số : a) x – 1 < 3 b) x + 2 > 1 - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời - Đánh giá cho điểm - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài - HS1 : a) Thay x = -2 vào bpt ta được : 3.(-2) + 2 > - 5 ĩ -4 > -5 (luôn đúng ) Vậy x = -2 là nghiệm của bpt b) Thay x = -2 vào bpt ta được 10 – 2(-2) < 2 ĩ 14 < 2 (vô lý) Vậy x = -2 là nghiệm của bpt - HS khác nhận xét Hoạt động 2 : Lý thuyết (15’) 1/ Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu <; 2/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ 3/ Hãy chỉ ra một nghiệm của bpt trong ví dụ của câu 2 4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số 5/ Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số - Sau khi học hết chương IV các em có thể khái quát nội dụng của chương ? - Treo bảng phụ ghi câu hỏi ôn chương - Cho HS trả lời - Cả lớp theo dõi - Cho HS khác nhận xét - HS khái quát nội dung chương 1/ HS tự cho ví dụ 2/ Bpt bậc nhất một ẩn có dạng ax + b 0; ax+b 0 ax +b0) Ví dụ : 2x – 4 > 0 3/ x = 3 là nghiệm của bpt trên 4/ Phát biểu qui tắc chuyển vế trang 44 SGK Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 5/ Phát biểu qui tắc nhân cói một số trang 44 SGK Tính chất này liên hệ giữa thứ tự và phép phép nhân - HS khác nhận xét Hoạt động 3 : Bài tập (20’) Bài 39 trang 53 SGK Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : d) < 3 e) > 2 Bài 41 trang 53 SGK Giải các bất phương trình : a) c) Bài 43 trang 53 SGK Tìm x sao cho : a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5 Bài 45 trang 53 SGK Giải các phương trình sau : a) c) Bài 39 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 41 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 43 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét Bài 45 trang 53 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp cùng làm bài - Cho HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài d) Thay x = -2 vào bpt ta được : (luôn đúng) Vậy x = -2 là nghiệm của bpt e) Thay x = -2 vào bpt ta được : (vô lí) Vậy x = -2 không là nghiệm của bpt - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) Vậy S = {x/ x > -18} c) Vậy S = {x/ x > 2} - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) 5 – 2x > 0 ĩ -2x > -5 ĩx < 5/2 Vậy S = {x/ x < 5/2} b) x + 3 < 4x – 5 ĩ x – 4x < -5 – 3 ĩ -3x 8/3 Vậy S = {x/ x < 8/3} - HS khác nhận xét - HS lên bảng làm bài a) (1) Ta có : khi ĩ x0 khi ĩ x<0 Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau : * 3x = x + 8 khi x0 ĩ 3x – x = 8 ĩ 2x = 8 ĩ x = 4 (nhận) * -3x = x + 8 khi x< 0 ĩ -3x – x = 8 ĩ -4x = 8 ĩ x = -2 (nhận) Vậy S = {-2; 4} c) Ta có: khi khi Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau : * x – 5 = 3x khi x5 ĩ x –3x = 5 ĩ -2x = 5 ĩ x = -5/2 (loại) * -(x – 5) = 3x khi x< 5 ĩ -x + 5 = 3x ĩ -x – 3x = -5 ĩ -4x = -5 ĩ x = 5/4 (nhận) Vậy S = {5/4} - HS khác nhận xét Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) Bài 39c,f trang 53 SGK Bài 40c,d trang 53 SGK Bài 41b,d trang 53 SGK Bài 42 trang 53 SGK Bài 43c,d trang 54 SGK Bài 45b,d trang 54 SGK Bài 39c,f trang 53 SGK * Làm tương tự bài 39a,b,d Bài 40c,d trang 53 SGK * Làm tương tự bài 40a,b Bài 41b,d trang 53 SGK * Làm tương tự bài 42a,c Bài 42 trang 53 SGK * Làm tương tự bài 40 Bài 43c,d trang 53 SGK * Làm tương tự bài 43a,b Bài 45b,d trang 53 SGK * Làm tương tự bài 45a,c - Ôn các bài đã giải - Tiết sau ôn tập cuối năm - HS xem lại các cách giải các bài trên - HS ghi chú vào tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ninh Hßa, ngµy..th¸ng . n¨m2013 DuyƯt cđa tỉ tr­ëng T« Minh §Çy . . .

File đính kèm:

  • docDAI 8 (10).doc
Giáo án liên quan